Giáo án lớp 2 Tuần 21 - môn Toán: Tiết 101: Luyện tập

A. Mục tiêu:

- Thuộc bảng nhân 5.

- Nhớ đợc bảng nhân 5.

- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5).

- Biết đếm thêm 5.

- HS khá, giỏi: Rèn kĩ năng làm toán nhanh, đúng chính xác.

B. Hoạt động dạy học:

I. Ổn định tổ chức:

II. KTBC: - Gọi 1 HS. lên bảng tính: 5 5 + 5 = ; 5 + 5 + 5 =

 

doc23 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 21 - môn Toán: Tiết 101: Luyện tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc sinh làm bài tập: Bài 2: (a) - GV chọn phần (a) cho HS làm bài. - GV treo bảng phụ (đã viết nội dung). - GV hớng dẫn HS nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài 3: - GV cho HS đọc thầm yêu cầu trong SGK - Lựa chọn bài (a). - Tổ chức cho HS thi tiếp sức. - GV nghe và sửa nhanh cho HS. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. - HS về nhà xem lại bài. **************************** Đạo đức Bài 10: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (Tiết1- tr31). A. Mục tiêu: - Biết một số yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Bớc đầu biết đợc ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thờng gặp hàng ngày. B. Tài liệu phơng tiện : - Tranh tình huống cho HĐ1. - Phiếu học tập cho HĐ3. C. Hoạt động dạy học: I. KTBC: - Gọi HS. trả lời các câu hỏi sau “ Khi nhặt đợc của rơi em cần làm gì? Nêu ích lợi của việc trả lại của rơi.” II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận - Y/C HS. quan sát tranh 1 SGK, sau đó thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi sau +Tranh vẽ cảnh gì? + Đây là giờ học môn gì? + Trong giờ học vẽ, Nam muốn mợn vậy em đoán xem Nam sẽ nói nh thế nào? cảm xúc của Tâm nh thế nào? - Gọi các nhóm trình bày ý kiến và HS. khác nhận xét bổ sung. - Kết luận: khi cần mợn bạn phải sử dụng câu y/c đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. * Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. - Y/C HS. quan sát tranh minh họa trong vở bài tập và thảo luận nhóm đôi nội dung thảo luậnlà: Nêu nội dung từng tranh, nêu việc làm đúng, sai của các bạn trong tranh và cho biết lí do vì sao? - Gọi HS. báo cáo kết quả sau khi thảo luận. - Kết luận: Khi nào cần nói lời y/c, đề nghị? Khi nói cần có thái độ nh thế nào? III Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS về nhà thực hiện nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự khi cần giúp đỡ và nhắc nhở bạn bè, anh em cùng thực hiện. - Quan sát và thảo luận sau đó báo cáo ý kiến trớc lớp. + Tranh vẽ các bạn HS. trong giờ học vẽ... + Môn mĩ thuật. + Tự đa ra ý kiến nhận xét. - Nghe và nhắc lại. - Thực hiện theo y/c và báo cáo trớc lớp về vấn đề đã thảo luận. - Vài HS. khác nhận xét bổ sung. - Nghe và tự nêu ý kiến. ***************************** Tập viết Bài 21: Chữ hoa R (tr27) A. Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa R (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ríu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ríu rít chim ca (3 lần). B. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ và mẫu cụm từ ứng dụng. C. Hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. KTBC: H./S viết bảng con chữ Q hoa và từ Quê III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD viết chữ hoa: a. Hớng dẫníHS quan sát và nhận xét: * Cấu tạo: - Chữ hoa cao mấy li?Gồm mấy nét? Là những nét nào? - Tìm chữ đã viết có nét móc ngợc trái. - Hãy nêu quy trình nét móc ngợc trái. - Nhắc lại quy trình nét móc ngợc trái. * Cách viết: (GV hớng dẫn nh trong SGV). - Nét 1: - Nét 2: - GV vừa viết vừa nói lại cách viết. b. Hớng dẫn viết bảng con: 3. HD viết cụm từ ứng dụng: - HS đọc cụm từ ứng dụng và nêu ý nghĩa của từ đó - Cụm từ ríu rít chim ca có mấy chữ là những chữ nào? - Tìm những chữ có cùng chiều cao 2,5 li và các chữ có chiều cao 1,5 li và 1 li. - Nêu khoảng cách giữa các chữ. - HS viết chữ Ríu rít vào bảng con 4. Hớng dẫn HS. viết bài vào vở: GV thu bài chấm. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài tiết sau. - Chữ R hoa cao 5li. Gồm 2 nét nét 1 là nét móc ngợc trái; nét 2 là nét kết hợp của nét cong trên và nét móc ngợc phải - Tự nêu. - Nghe - HS viết bảng con 2,3 lợt chữ R. - Đọc Ríu rít chim ca và tự giải nghĩa. - có 4 chữ ghép lại với nhau, đó là: Ríu, rít, chim, ca. - Chữ R cao 2,5 li; chữ h cao 2li; chữ t cao1,5 li các chữ còn lại cao 1li. - Bằng 1 con chữ o. - Viết bảng. - HS. viết bài vào vở. Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011 Toán Tiết 105 : Luyện tập chung (tr106) A. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm. - Biết thừa số,tích. - Biết giải bài toán có một phép nhân. - HS khá, giỏi: Cách tính độ dài đờng gấp khúc( khép kín và không khép kín). B. Đồ dùng dạy học: - GV viết nội dung bài 2 vào bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC: - HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5. II. Bài mới: 1. G th b: 2. HD học sinh làm bài tập: Bài 1: - HS lần lợt nêu kết quả. - Rèn kĩ năng thuộc bảng nhân. Bài 2: Thừa số 2 5 4 3 5 3 2 4 Thừa số 6 9 8 7 8 9 7 4 Tích - GV giúp HS phân tích cấu tạo của bảng. - 1 HS làm mẫu. - GV cho từng HS nêu kết quả vào bảng. Bài 4: - HS tự làm bài. - 1 HS lên bảg chữa bài. - Củng cố về toán có lời văn liên quan đến phép nhân. * HS khá, giỏi làm: Bài3: cột 2* làm tơng tự cột 1 Bài 5*: - GV cho HS thực hành đo, và nêu cách tính độ dài đờng gấp khúc. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. - HS về nhà xem lại bài. . Tập làm văn Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim (tr30) A. Mục tiêu: - Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2). - Thực hiện được yêu cầu của BT3 (tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2,3 câu về một loài chim) -GD ý thứ bảo vệ môi trường thiên nhiên. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ BT1. - Tranh ảnh chích bôngcho BT3. C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC: - 2,3 HS đọc đoạn văn ngắn đã viết về mùa hè. II. Bài mới: 1. G th b: 2. HD làm bài tập: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp theo dõi SGK. - GV nhắc HS không nhất thiết phải nói giống nh SGK. - Củng cố để HS thực hành nói lời cảm ơn- lời đáp. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu và các tình huống trong bài, cả lớp đọc thầm theo. - GV cho một cặp làm mẫu. Bài 3: - 1,2 HS đọc bài: Chim chích bông. Cả lớp theo dõi SGK. - GV cho HS thảo luận câu hỏi trong SGK. - GV cho HS thực hành viết đoạn văn tả một loài chim. + GV nêu các câu hỏi gợi mở để định hớng cách làm bài . III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn chuẩn bị bài tiết sau. - HS thảo luận các tình huống. - 2 HS thực hành đóng vai: + HS1: Bà cụ. + HS2: Cậu bé. - 3,4 cặp HS thực hành đóng vai. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Từng cặp HS đứng tại chỗ thực hành đóng vai lần lượt theo các tình huống đã nêu. - Lần lượt HS trả lời câu hỏi . - HS làm bài. - HS đọc bài viết của mình, cả lớp và GV nhận xét. ....................................................................... Thủ công Gấp, cắt, dán phong bì (tiết1- tr232) A. Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán phong bì. - Gấp, cắt, dán đợc phòng bì. Nếp gấp, đờng cắt, đờng dán tơng đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể cha cân đối. - HS khéo tay: Gấp, cắt, dán đợc phong bì. Nếp gấp, đờng cắt, đờng dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối. B. Đồ dùng: Phong bì mẫu và 1 thiếp chúc mừng C. Hoạt động dạy học: I. KTBC: - KT sự chuẩn bị của HS. II. Bài mới: 1. G th b: 2. Hớng dẫn HS. quan sát nhận xét. - GVgiới thiệu phong bì và nêu câu hỏi để HS. nhận xét. + Phong bì có hình gì? + Mặt trớc của phong bì có gì? + HS so sánh với thiếp chúc mừng. 3. GV hớng dẫn mẫu: - GVvừa làm mẫu, vừa nêu các bớc gấp, cắt, dán phong bì. - Bớc 1: Gấp phong bì( hình 1, 2, 3) + Giấy gấp 2 phần: lớn, bé. + Cắt mép phần bé 1,5 ô và cắt chéo góc để dán. + Bớc 2: Cắt theo đờng dấu gấp( H.4, 5) + Bớc 3: Dán phong bì : Gấp theo hình 5, dán 2 mép và gấp mép phía trên theo đờng dấu gấp( H.6) ta đợc phong bì. * HS thực hành gấp, cắt, dán phong bì và giấy nháp. III.Củng cố, dặn dò: -6 Đánh giá và nhận xét tiết học. -7 Dặn chuẩn bị bài tiết sau. - Quan sát phong bì và rút ra nhận xét: +Phong bì là hình chữ nhật + Mặt trớc của phong bì có ghi tên địa chỉ của ngời gửi, ngời nhận. + Nhiều HS. tự so sánh. - Quan sát mẫu và nêu lại các bớc gấp, cắt, dán phong bì. - Thực hành theo y/c ******************************* Sinh hoạt lớp Kiểm điểm tuần 21 I. Nhận xét tuần qua: - Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ra vào lớp đúng quy định. - Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Bình, Linh,... - Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, đi học đúng giờ, chuẩn bị sách vở chu đáo, làm bài tập đầy đủ: Cường, Tuấn ... * Tồn tại: - Còn hiện tượng mất trật tự chưa chú ý nghe giảng: Nam, Hà My... .. - Còn có bạn chưa học bài ở nhà, và chưa chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp nên kết quả học tập chưa cao: Tuấn Anh, Thành... II. Phương hướng tuần tới: - Thi đua học tập - Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt. - Khắc phục các hạn chế đã nêu trên. - Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp. - Thực hiện mặc đồng phục đúng quy định. - Rèn toán cho em : Chiến, Thuận Anh,... - Rèn chữ viết cho em : Sinh, Đào... III. HS sinh hoạt văn nghệ: ************************************* An toàn giao thông Bài1:Tuân thủ tín hiệu đèn điều khiển giao thông (tr8) I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết ba màu của đèn tín hiệu điều khiển giao thông (ĐKGT) - Biết nơi có đèn tín hiệu ĐKGT. - Biết tác dụng của đèn tín hiệu ĐKGT. II. Chuẩn bị: HS và GV sách “pokemon cùng em học ATGT”. III. Các hoạt động dạy học. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Giảng bài: * HĐ1: Kể chuyện (sách “Pokémon cùng em học ATGT”) - Bước1 : Kể chuyện: GV kể-> Lớp nghe-> 1 hs kể lại. - Bước 2: Tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện GV nêu câu hỏi HS trả lời. - Bước3: Chơi sắm vai Chia lớp thành các nhóm đôi (1HS đóng vai mẹ, một HS đóng vai Bo.) -> GV theo dõi nhận xét. - Bước4: Kết luận: SGV tr5 * HĐ2:Trò chơi: Đèn xanh- đèn đỏ - Bước1: HS nêu lại ý nghĩa hiệu lệnh của 3 màu đèn: Đèn đỏ: dừng lại-> Đèn xanh: được phép đi-> Đèn vàng: báo hiệu thay đổi tín hiệu. Bước2: GV phổ biến luật chơi(SGV tr5) Bước3: Kết luận: Chúng ta phải tuân thủ tín hiệu đèn ĐKGT để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn và không làm ùn tắc giao thông. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài tiết sau. Sinh hoạt I. Nhận xét tuần 21: * Ưu điểm: * Tồn tại: II. Phương hướng tuần 22: III. HS sinh hoạt văn nghệ:

File đính kèm:

  • docTuan 21.doc
Giáo án liên quan