- Đọc trôi trảy toàn bài, phát âm đúng các từ ngữ: Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
- Hiểu nghĩa của các từ mới: khôn tả, véo von, long trọng.
- Hiểu điều câu chuyện muốn nói: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. Cần yêu quý sự vật thiên nhiên quanh ta để cuộc sống thêm đẹp đẽ và có ý nghĩa.
- Biết bảo vệ sự vật trong thiên nhiên, bảo vệ môi trường xung quanh.
* HT: Đọc diễn cảm, phát âm Tiếng Việt
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2441 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2’
- Hát
- ấm áp, nóng bức, se se lạnh,
oi nồng, giá rét
- Nhắc lại đầu bài
- HĐ nhóm 4.
- Gọi HS nêu yêu cầu BT1
- HS nhắc lại từ trong ngoặc:
Cú mèo, gõ kiến, chim sâu,cuốc, quạ, vàng anh.
- Các làm và nhóm dán bài lên bảng
- Gọi tên theo hình dáng: Chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo ...
- Gọi tên theo tiếng kêu: tu hú, cuốc, quạ
- Gọi tên theo cách kiếm ăn: bói cá, gõ kiến, chim sâu.
- Đà điểu, đại bàng, vẹt, bồ câu, chèo bẻo, sơn ca, hoạ mi, sáo, chìa vôi, sẻ, thiên nga.
- HS đọc các từ này.
- HĐ cặp đôi
- Làm bài theo cặp
- 1 số cặp lên bảng thực hành
HS1 : Bông cúc trắng mọc ở đâu ?
HS2 : Bông cúc trắng mọc ngay bên bở rào
HS1 :Chim Sơn ca bị nhốt ở đâu ?
HS2 : Chim Sơn ca bị nhốt ở trong lồng
HS1: Bạn làm thẻ mượn sách ở đâu ?
HS2 : Bạn làm thẻ mượn sách ở thư viện
- Em dùng từ " ở đâu " để hỏi.
- HĐ cặp đôi.
- 1 HS đọc BT3
- 3 cặp HS thực hành hỏi - đáp:
HS1 : Sao chăm chỉ học ở đâu ?
HS2 : Sao chăm chỉ học ở phòng truyền thống của trường.
- 1-2 HS kể
- 1-2 HS nêu câu hỏi
VD : Nhà bạn ở đâu?
- Lắng nghe
-------------------------------------------------------------
Tiết 3: Chính tả ( Nghe - viết)
SÂN CHIM ( Tr. 29)
I. Mục tiêu: HS
- Hiểu nội dung và biết cách trình bày bài viết: “Sân chim”
- Nghe viết đúng chính tả và trình bày đúng bài: Sân chim. Làm đúng các bài tập phân biệt s/x, iêc/ iêt
- ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả
- HS : Bảng con, VCT
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ Thầy
TG
HĐ Trò
1. Ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Kiểm tra VBT
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b. Nội dung
* Hướng dẫn chuẩn bị
- Đọc mẫu
? Chim nhiều như thế nào ?
?Bài sử dụng dấu câu gì?
* Viết từ khó:
- Yêu cầu viết bảng con
* Luyện viết chính tả :
- YC đọc lại bài viết.
- Đọc cho HS viết vào vở
- YC soát lỗi
- Chấm và nhận xét 5-7 bài.
c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2.Chọn từ trong ngoặc đơn
để điền vào chỗ trống.
- Phát phiếu bài tập đã viết sẵn vào tờ giấy khổ to cho các nhóm
- YC các nhóm làm bài tập
- GV chữa, bổ sung cho từng nhóm
Bài 3. Thi tìm tiếng Bắt đầu bằng ch, tr
4. Củng cố, liên hệ:
? Câu chuyện cho ta biết điều gì?
5.Tổng kết – dặn dò:
- Các em vừa viết chính tả bài...
- Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn.
- Nhận xét tiết học.
1’
4’
1’
20’
5’
5’
3’
2’
Trình bày
- Học sinh quan sát tranh
- Lớp chú ý lắng nghe
- HS trả lời
- bài sử dụng dấu phẩy, dấu chấm,
CN - ĐT: Viết bảng con từng từ
nhặt trứng, sát sông
- 2 HS đọc lại bài
- Nghe và viết vào vở.
- Soát lỗi, sửa sai bằng bút chì.
- HĐ Nhóm
- Làm bài theo nhóm 4.
- Dán bài lên bảng
a) - Đánh trống, chống gậy,
- Chèo bẻo, leo trèo
- HĐ dãy
Hai dãy thi tìm
+ Ch : chó, chăm, chín, cho,...
+ Tr : Tre, trong, trăng, trắng,
- Con chó lông vàng cực đẹp.
- Đêm trăng sáng soi rõ hàng tre.
- Học sinh trả lời
- Lắng nghe
-----------------------------------------------------------------
Tiết 4: BDTV
SOẠN RIÊNG QUYỂN CHIỀU
-----------------------------------------------------------------
Tiết 5: Âm nhạc
GVC SOẠN GIẢNG
----------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ SÁU
Ngày soan: 9/2/2014 Ngay giảng: 14/2/2014
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (Tr. 105)
I. Mục tiêu: HS
- Củng cố về ghi nhớ các bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 bằng thực hành tính và giải toán.Tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính.Tính độ dài đường gấp khúc.
- Rèn kĩ năng làm đúng các bài tập 1, 3, 4, 5a trong SGK.
- Có ý thức tự giác học tập và vận dụng bài học.
* HT: Tính nhẩm, thuật toán
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu bài tập 3.
- HS : Sách vở môn học
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ Thầy
TG
HĐ Trò
1. Ổn định tổ chức :
2. KT bài cũ:
- Gọi 3 HS tính nhẩm:
4 x 8= 5 x 7 = 3 x 10 =
- 1 HS đọc thuộc bảng nhân 5
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : - Trực tiếp
b. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- GV yêu cầu HS tính nhẩm, nêu kết quả rồi bắn tên cho bạn khác thực hiện tiếp.
- GV nhận xét, chữa bài
?BT1 củng cố về KT nào?
Bài 3: Tính
- Phát phiếu, YC các nhóm làm
bài vào phiếu.
- YC các nhóm dán bài trên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài
?BT3 củng cố về những KT nào?
Bài 4:
- HD tóm tắt.
- Yêu cầu HS giải bài toán vào vở, 1 HS lên bảng giải
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 5a: Tính độ dài đường gấp
khúc:
- Yêu cầu thực hiện trên bảng con
- GV nhận xét, chữa bài
?BT 5 củng cố về KT nào?
- HD học sinh chuyển thành phép nhân : a . 3 x 3 = 9 ( cm)
4. củng cố, liên hệ:
? Các em vừa ôn luyện về những
KT nào?
5.Tổng kết – dặn dò:
? Các em vừa ôn luyện về bảng nhân 2, 3, 4, 5...
- Về học bài, làm bài tập 2,5a và chuẩn bị bài sau :
- Nhận xét giờ học.
1’
3’
1’
8’
8’
7’
7’
3’
2’
- Hát
- 3 HS làm bài
4 x 8 = 32 3 x 10 = 30 5 x 6 = 35
-1 HS đọc thuộc bảng nhân 5
- HS lắng ghe
Trò chơi “Bắn tên”
- HS theo dõi và làm bài
2 x 3 = 6 2 x 8 = 16
2 x 4 = 8 3 x 8 = 24
4 x 5 = 20 4 x 8 = 32
5 x 6 = 30 5 x 8 = 40
5 x 9 = 45 3 x 5 = 15
2 x 9 = 18 4 x 5 = 20
4 x 9 = 36 2 x 5 = 10
3 x 9 = 27 5 x 5 = 25
- Bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- HĐ nhóm 4
- HS làm vào phiếu bài tập.
a. 5 x 5 + 6 = 25 + 6
= 35
b. 4 x 8 - 17 = 32 – 17
= 15
c. 2 x 9 - 18 = 18 – 18
= 0
d.3 x 7 + 29 = 21 + 29
= 50
- Bảng nhân 2,3,4,5 và cộng trừ trong
phạm vi 100.
- HĐ cả lớp
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải ở vở
Bài giải:
7 đôi đũa có số chiếc đũa là:
2 x 7 = 14 ( chiếc)
Đáp số: 14 chiếc đũa
- HĐ lớp
- 1 HS nêu cách tính.
- HS làm bài trên bảng con
a. Độ dài đường gấp khúc là:
3 + 3 + 3 = 9 ( cm)
Đáp số: 9 cm
- Tính độ dài đường gấp khúc.
- Bảng nhân 2, 3, 4, 5....
- Lắng nghe
-------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Thể dục
GVC SOẠN GIẢNG
----------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Thủ công
GVC SOẠN GIẢNG
----------------------------------------------------------------------
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM (Tr.30)
(Phương thức tích hợp trực tiếp)
I. Mục tiêu: HS
- Biết được đặc điểm nổi bật của từng mùa trong năm. Biết nghe và trả lời đúng các câu hỏi về mùa xuân.Biết viết một đoạn văn ngắn nói về mùa hè. Bước đầu biết nhận xét và chữa lờivăn cho bạn.
- Rèn kĩ năng nghe và trả lời đúng các câu hỏi về mùa xuân, viết một đoạn văn ngắn nói về mùa hè, nhận xét và chữa lờivăn cho bạn.
- Yêu thích thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
- GV: Câu hỏi gợi ý bài tập2. Viết sẵn ND bài tập 1.
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ Thầy
TG
HĐ Trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT bài viết ở nhà của HS.
- Nhận xét.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: - Trực tiếp
b.Nội dung:
*Bài 1:Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
?Bài văn miêu tả cảnh gì?
?Tìm những dấu hiệu cho biết
mùa xuân đến?
? Mùa xuân đến cảnh vật thay
đổi ntn?
? Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào?
- Nhận xét đánh giá.
* Bài 2.Viết đoạn văn 3 đến
5 câu nói về mùa hè.
- Hãy nêu YC bài 2.
- Mùa hè bắt đầu từ tháng nào
trong năm?
?Mặt trời mùa hè ntn?
? Khi mùa hè đến cây trái ntn?
?Mùa hè thường có hoa gì?
Hoa đó đẹp ntn?
- Em thường làm gì vào dịp
nghỉ hè?
?Em có mong ước mùa hè đến
không? Vì sao?
- Mùa hè này em sẽ làm gì?
- YC viết thành một đoạn văn
tả mùa hè.
- HS nối tiếp đọc bài viết trước lớp.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố, liên hệ:
? Tiết học hôm nay, các em
học những gì?
5.Tổng kết – dặn dò:
- Các em vừa tập miêu tả vẻ đẹp mùa he trong năm...
- Về nhà viết lại đoạn văn.
- Nhận xét tiết học.
1’
4’
1’
10’
20’
3’
2’
- Hát.
- Trình bày
- HĐ lớp
*HS đọc đoạn văn trong SGK và trả lời câu hỏi:
- Tả cảnh màu xuân đến.
- Mùi hoa hồng hoa huệ thơm nức.
Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời. Trên các cành cây đều lấm tấm lộc non. Xoan sắp ra hoa, râm bụt cũng sắp có nụ.
- Trời ấm áp, cây cối xanh tốt và toả ngát hương thơm.
- Tác giả đã quan sát bằng cách nhìn và ngửi.
- HĐ lớp
- Nêu YC bài.
- Mùa hè bắt đầu từ tháng tư trong năm.
- Mặt trời chiếu những ánh nắng vàng rực rỡ.
- Cây cam chín vàng, cây xoài thơm phức, mùi nhãn lồng ngọt.
- Hoa phượng nở đỏ đỏ rực một góc sân trường
- Trả lời.
- Viết một đoạn văn ngắn qua phần vừa trả lời vào vở.
VD: Mùa hè về, hoa phượng nở từng chùm trên các cành cây. Cả thành phố như được khoác một tấm áo bào đỏ chói. Ngoài đường, tiếng ve kêu râm ran suốt ngày đêm. Không khí mùa hè cũng chở lên oi bức, khó chịu. ánh nắng mùa hè gay gắt, nóng bỏng. Nhưng cũng chính nhờ cái nóng ấy mà cây trong vườn mới đơm trái ngọt. Lũ trẻ học trò chúng tôi lại rất thích mùa hè.
- HS đọc bài viết của mình trước lớp.
- Nhận xét – bổ sung.
- Tập miêu tả các mùa trong năm.
- Lắng nghe
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 5 : Sinh hoạt
NHẬN XÉT TUẦN 21
I.Yêu cầu
- H nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân
- Nhận xét tình hình học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II. Lên lớp
1. Tổ chức : Hát
2. Nhận định
+ Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm. Đầu giờ trật tự truy bài 15 .
Học tập :
+ Nề nếp học tập tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
- Lao động vệ sinh :
Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
- Thể dục : Các em ra xếp hành nhanh nhẹn, tập đúng động tác.
- Đạo đức :
+ Các em ngoan, lễ phép, biết vâng lời thầy cô và người lớn.
+ Hoà nhã, đoàn kết với bạn bè.
* Kết quả đạt được
- Tuyên dương :
Các em: Tú, Lâm, Sang có ý thức học bài và làm bài, đạt kết quả thi viết chữ đẹp cấp huyện
- Phê bình:
Các em: Lan, Hưởng, Hường, Duyên ý thức học tập chưa cao.
3. Phương hướng :
- Thi đua học tập tốt, rốn luyện tốt.
- Thực hiện tốt nội quy của lớp.
- Thi đua chào mừng xuân mới.
File đính kèm:
- GIAO AN TUAN 21 LOP 2(1).doc