I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Nhận biết được những âm thanh xung quanh .
- Biết và thưc hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh .
- Nêu được ví dụ hoặc thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liện hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
II. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị theo nhóm:
- Ống bơ, thước, vài hòn sỏi.
- Trống nhỏ, một ít vụn giấy.
- Kéo lược,
- Đài và băng cát – xét ghi âm thanh của một số loại vật, sấm sét máy móc .
- Đàn ghi ta.
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 21-23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trả lời
- Kết luận: Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa...Vật được chiếu sáng là Mặt Trăng, bàn ghế...
HĐ 2: Tìm hiểu đường truyền của ánh sáng
- Y/c HS làm thí nghiệm như 1 trang 90 sgk để dự đoán đường truyền của ánh sáng.
- H: Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì về đường truyền của ánh sáng?
- Kết luận: Ánh sáng truyền theo đường thẳng
HĐ 3:Tìm hiểu vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua
- Y/c HS làm thí nghiệm theo nhóm 4 để làm thí nghiệm như thí nghiệm 2 trang 91 sgk
- Y/c HS báo cáo kết quả
- Y/c HS nêu ứng dụng của việc sử dụng các vật để As truyền qua và không truyền qua
- Kết luận: As truyền qua không khí, nước, thủy tinh, nhựa trong...Không truyền qua các vật cản như tấm bìa, quyển vở, hòn gạch...
HĐ 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào
- H: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
- Y/c HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm như như thí nghiệm 3 trang 91 / SGK .
- Kết luận: Ta chỉ nhìn thấy As khi có As từ vật đó truyền vào mắt
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết .
Chuẩn bị bài Bóng tối
- Hát
- 2 HS trả lời .
- Lắng nghe
- Thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Lắng nghe
- Làm thí nghiệm
- Trả lời
- Lắng nghe
Tiến hành thí nghiệm 2 trang 91 SGK theo nhóm
- Báo cáo
- Dùng bể kính để chắn bụi nhưng vẫn có thể nhìn được ra ngoài...
- Lắng nghe
- Trả lời
- Làm thí nghiệm
- Lắng nghe
- Đọc
- Lắng nghe
- Thực hiện
Lịch sử: Văn học và khoa học thời Hậu Lê
I. Mục tiêu
Sau bài học:
- HS biết các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Lê
- Dưới thời Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK phóng to.
- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC
- Y/c 2 HS trả lời các câu hỏi về bài cũ
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
- Giới thiệu bài ghi bảng.
HĐ 1: Tìm hiểu văn học thời Hậu Lê
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung,tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê).
- Y/c HS báo cáo kết quả thống kê
- GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Lê.
- Kết luận: Một số nhà văn tiêu biểu thời Hậu Lê là: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông...Các tác phẩm văn học phản ánh cuộc sống ở thời Hậu Lê
HĐ 2: Tìm hiểu khoa học dưới thời Hậu Lê
- Y/c HS thảo luận nhóm 4 để thống kê các nhà khoa học và những tác phẩm nổi tiếng ở thời Hậu Lê
- Y/c HS báo cáo
- GV nói thêm: Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước.
- Kết luận: Một số nhà khoa học như Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh, Ngô Sĩ Liên
3.Củng cố, dặn dò
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ .
- Y/c HS so sánh sự phát triển của văn học và khoa học dưới thời Hậu lê so với các thời khác
- Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe
- Thống kê
- Báo cáo
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thảo luận, thống kê
- Báo cáo
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc
- So sánh
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Thứ 3
Đạo đức: Giữ gìn các công trình công cộng (T1)
I. Mơc tiªu:
- HiĨu ®ỵc ý nghÜa cđa viƯc gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng lµ gi÷ g×n tµi s¶n chung cđa x· héi .
- TÝch cùc tham gia vµo viƯc gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng; Tuyªn truyỊn ®Ĩ mäi ngêi tham gia tÝch cùc vµo viƯc gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng .
- Cã ý thøc gi÷ g×n , b¶o vƯ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng; §ång t×nh , khen ngỵi nh÷ng ngêi tham gia gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ; Kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng ngêi cha tham gia hoỈc kh«ng cã ý thøc gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng .
II. ChuÈn bÞ:
- MÉu phiÕu cho ho¹t ®éng híng dÉn ë nhµ; Néi dung trß ch¬i “ ¤ ch÷ k× diƯu” néi dung lêi gỵi ý; Néi dung mét sè c©u chuyƯn vỊ tÊm g¬ng gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng .
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. Bµi cị:
? V× sao chĩng ta cÇn ph¶i lÞch sù víi mäi ngêi?
- Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ ghi ®iĨm.
2. Bµi míi :
* Giíi thiƯu bµi.
* H§1: Xư lý t×nh huèng:
- GV nªu t×nh huèng nh trong SGK .
- Chia líp thµnh 4 nhãm .
- Yªu cÇu th¶o luËn ,®ãng vai xư lÝ t×nh uèng .
- NhËn xÐt c¸c c¸c c©u tr¶ lêi cđa häc sinh.
KÕt luËn: C«ng tr×nh c«ng céng lµ tµi s¶n chung cđa x· héi. Mäi ngêi d©n ®Ịu cã tr¸ch nhiƯm b¶o vƯ, gi÷ g×n.
* H§2: Bµy tá ý kiÕn:
- Yªu cÇu th¶o luËn cỈp ®«i, bµy tá ý kiÕn vỊ c¸c hµnh vi ë SGV.
- NhËn xÐt c¸c c©u tr¶ lêi cđa häc sinh .
- VËy ®Ĩ gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng em ph¶i lµm g×?
- NhËn xÐt, tỉng hỵp c¸c c©u tr¶ lêi cđa HS.
* H§3: Liªn hƯ thùc tÕ: Chia líp thµnh 4 nhãm.
- Yªu cÇu häc sinh th¶o luËn theo c¸c c©u sau:
1/ H·y kĨ tªn 3 c«ng tr×nh c«ng céng mµ nhãm em biÕt.
2/ Em h·y ®Ị ra mét sè ho¹t ®éng , viƯc lµm ®Ĩ b¶o vƯ , gi÷ g×n c«ng céng ®ã.
- NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa c¸c nhãm.
3. Cđng cè, dỈn dß:
- Gäi häc sinh ®äc ghi nhí
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- VỊ nhµ t×m hiĨu , ghi chÐp t×nh tr¹ng hiƯn t¹i cđa c¸c c«ng tr×nh c«ng céng cđa ®Þa ph¬ng m×nh.
- Häc sinh tr¶ lêi.
- TiÕn hµnh th¶o luËn nhãm.
- §¹i diƯn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶.
- C¸c b¹n nhËn xÐt bỉ sung.
- TiÕn hµnh th¶o luËn .
- §¹i diƯn c¸c cỈp ®«i tr×nh bµy kÕt qu¶.
- Häc sinh thùc hiƯn th¶o luËn vµ tr×nh bµy.
- 5 – 6 HS tr¶ lêi.
- 1 HS nh¾c l¹i.
- Häc sinh l¾ng nghe
- 2 - 3 em ®äc Ghi nhí.
Thứ 6
Khoa học: Bóng tối
I. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có thể :
- Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng .
- Nhận biết khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng tối của vật thay đổi
II. Đồ dùng dạy học
- Đèn bàn.
- Đèn pin ,tờ giấy to ; kéo, bìa, một số thanh tre nhỏ, một số đồ chơi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Bài cũ :
- Y/c 2 HS trả lời các câu hỏi về bài cũ
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới
- Giới thiệu bài ghi bảng.
Khởi động
- H: Mặt trời chiếu từ phía nào của hình 1?
- Nhận xét
HĐ 1: Tìm hiểu bóng tối xuất hiện ở đâu
- Cho HS làm thí nghiệm trang 93 SGK: Tổ chức cho HS dự đoán .
- H: Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy ?
- H: Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
- Kết luận: Khi gặp vật cán sáng, ánh sáng không truyền qua nên phía sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới – đó là vùng bóng tối.
HĐ 2: Tìm hiểu sự thay đổi bóng tối của vật khi vật cản sáng thay đổi
- Tiếp tục cho HS làm thí nghiệm .
- H:
+ Làm thế nào để bóng của vật to hơn?
+ Điều gì xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu, đưa ra xa vật chiếu?
+ Bóng của vật thay đổi khi nào?
- Giải thích vì sao ban ngày vào buổi trưa, buổi sáng, chiều bóng của ta lại khác nhau
- Kết luận
HĐ 3: Trò chơi hoạt hình
Trò chơi xem bóng, đoán vật.
- Chiếu bóng lên tường. Yêu cầu HS dự đoán xem bóng của vật thay đổi như thế nào, Sau đó GV bật đèn để kiểm tra.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết và đọc trước bài Ánh sáng cần cho sự sống
- Hát
- 2 HS trả lời .
- Lắng nghe
- Trả lời
- Lắng nghe
- Làm thí nghệm
- Trả lời
- Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng
- Lắng nghe
- Tiếp tục làm thí nghiệm
- Trả lời
+ Đưa vật tới gần vật chiếu sáng
+ Bóng tối to hơn, Bóng tối nhỏ hơn
+ Khi thay đổi vị trí của vật
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS chơi
- Đọc
- Lắng nghe
- Thực hiện
Địa lí: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tt)
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước .
- Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ .
- Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kê ,bản đồ
II. Đồ dùng dạy học
- BĐ công ngiệp VN.
- Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC
- Y/c 2 HS trả lời các câu hỏi về bài cũ
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
- Giới thiệu bài ghi bảng.
HĐ 1: .Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK, BĐ công nghiệp VN, tranh, ảnh và vốn kiến thức của mình thảo luận theo gợi ý sau:
+ Nguyên nhân nào làm cho ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh?
+ Nêu dẫn chứng thể hiện ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
- Kết luận
HĐ 2: Chợ nổi trên sông
- GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ theo gợi ý :
+ Kể tên các chợ nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ.
- GV nhận xét phần thi kể chuyện của HS các nhóm
- Chốt lại ý đúng
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố HCM”.
- 2 HS trả lời .
- Lắng nghe
- Thảo luận, trả lời
- Lắng nghe
- Thi kể theo gợi ý
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc
- Lắng nghe
- Lắng nghe
File đính kèm:
- tuan 21-23.doc