1. Kiến thức ::
-Lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1,2,3 . 10) và học thuộc bảng
-Thực hành nhân 3, giải bài toán và đếm thêm 3.
2. Kĩ năng : Làm tính đúng, chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
38 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 20 Trường tiểu học Lê Hồng Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận : Khi đi xe buýt hoặc xe khách , chúng ta chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường, đợi xe đứng hẳn mới lên, không đi lại, thò đầu, thò tay ra ngoài trong khi xe đang chạy, khi xe dừng hẳn mới xuống.
Hoạt động 3 : nêu một số phương tiện GT mà mình biết
-Gọi học sinh trình bày trước lớp.
-GV sửa chữa bổ sung phần trình bày của học sinh.
-Luyện tập. Nhận xét.
3.Củng cố : 1’
-Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
-Đường giao thông.
-ô tô chở khách.
-ô tô chở hàng.
-xe đạp, xe máy.
-An toàn khi đi các phương tiện giao thông.
-Quan sát.
-Chia 4 nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm nhận tờ bìa.
-Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và trả lời câu hỏi gợi ý :
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung và đưa ra suy luận riêng.
-2-3 em nhắc lại.
-Làm việc theo cặp.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Làm việc theo cặp : 1 em hỏi, 1 em trả lời.
-Một số bạn trả lời.
-Mỗi học sinh nêu một số điểm cần lưu ý khi đi xe buýt hoặc xe khách.
-HS đọc lại.
-HS một sốõ phương tiện giao thông.
-Làm việc theo cặp.
-Nói tên phương tiện giao thông mà mình biết
-Phương tiện đó đi trên loại đường nào ?
-Những điều cần lưu ý khi đi phương tiện giao thông đó.
-Một số em trả lời trước lớp.
-Nhận xét.
___________________________________________________________________
Ngày soạn: 10 tháng 2 năm 2009
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009
MƠN: TỐN
BÀI 97 BẢNG NHÂN 5
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức ::
•-Lập bảng nhân 5 (5 nhân với 1.2.3 ………… 10) và học thuộc bảng nhân 5.
•-Thực hành nhân 5, giải bài toán và đếm thêm 5.
2.Kĩ năng : Học thuộc bảng nhân 5, tính kết quả của phép nhân đúng, nhanh, chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ :3'
Tính :
-3 x 4 + 12
-4 x 3 + 18
-6 x 3 - 10
-2 x 5 + 17
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : 30'
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Lập bảng nhân 5.
-Trực quan : Giáo viên giới thiệu các tờ bìa mỗi tờ bìa có 5 chấm tròn.
-Giảng giải: Gắn 1 tờ bìa lên bảng và nêu : mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 5 chấm tròn được lấy 1 lần, ta viết : 5 x 1 = 5. Đọc là : năm nhân một bằng năm.
-GV viết : 5 x 1 = 5.
-Giáo viên gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi : 5 chấm tròn được lấy mấy lần ?
-GV nói : 5 x 2 = 5 + 5 = 10, như vậy 5 x 2 = ?
-Viết tiếp : 5 x 2 = 10
-Ghi bảng tiếp : 5 x 3 = 15
5 x 4 = 20
5 x 5 = 25
5 x 6 = 30
5 x 7 = 35
5 x 8 = 40
5 x 9 = 45
5 x 10 = 50
-Đây là bảng nhân 5.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1 :tính nhẩm
Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề
-Tóm tắt.
1 tuần : 5 ngày.
4 tuần : … ngày?
Chấm vở ,nhận xét
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
5
10
15
30
50
-Các số cần tìm có đặc điểm gì ?-Em hãy đếm thêm từ 5®50 và từ 50®5.
3.Củng cố : 2'
- Nhận xét tiết học.
-Bảng con.
-3 x 4 +12 = 12 + 12 = 24
-4 x 3 + 18 = 12 + 18 = 30
-6 x 3 – 10 = 18 – 10 = 8
-2 x 5 + 17 = 10 + 17 = 27
-Bảng nhân 5.
-Nhận xét : mỗi tờ bìa có 5 chấm tròn.
-5-6 em đọc “năm nhân một bằng năm”
-Vài em nhắc lại.
-HS thực hiện.
-5 chấm tròn được lấy 2 lần.
-5 x 2 = 10.
-Vài em đọc 5 x 2 = 10
-Tương tự học sinh lập tiếp phép nhân 5 x 3®5 x 10
-HS đọc bảng nhân 5, và HTL
-Tự làm bài, sửa bài.
-1 em đọc đề.
5 x. 3=15 5 x2=10 5 x10=50
5 x5 = 25 5 x4=2 5 x9=45
5 x7= 35 5 x6=30 5 x8=40
Giải.
Số ngày mẹ làm 4 tuần :
5 x 4 = 20 (ngày)
Đáp số : 20 ngày.
-Đếm thêm 5 và viết số thích hợp vào ô trống.
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
-Mỗi số cần tìm đều bằng số đứng liền trước nó cộng với 5.
-Vài em đọc : 5,10,15,20,25,30,35,40,45,50.
-HS đếm thêm, đếm bớt.
____________________________________
MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
MƯA BÓNG MÂY
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
•- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Mưa bóng mây.
•- Tiếp tục luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn : s/ x, iêt/ iêc.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết hiện tượng thời tiết : mưa bóng mây.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn bài thơ “Mưa bóng mây”
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ : 3'
Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới :30'
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết.
a/ Nội dung đoạn viết:
-Trực quan : Bảng phụ.
-Giáo viên đọc 1 lần bài thơ.
-Tranh :Mưa bóng mây.
-Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ?
-Mưa bóng mây có điểm gì lạ ?
-Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú ?
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Bài thơ có mấy khổ, mỗi khổ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết chính tả.
-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-GV cho học sinh làm bài 2a, hoặc 2b.
-Bảng phụ :
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr 40)
3.Củng cố :1'
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.
-Gió.
-HS nêu các từ viết sai.
-3 em lên bảng viết : hoa sen, cây xoan, con sáo, giọt sương.
-Viết bảng con.
-Chính tả (nghe viết) : Mưa bóng mây.
-Theo dõi. 2-3 em đọc lại.
-Quan sát.
-Mưa bóng mây.
-Thoáng qua rồi tạnh ngay, không làm ướt tóc ai, bàn tay bé che trang vở, mưa chưa đủ làm ướt bàn tay.
-Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn, mưa giống như em bé làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười.
-Bài thơ có 3 khổ, mỗi khổ 4 dòng, mỗi dòng 5 chữ.
-HS nêu từ khó : cười, ướt, thoáng, tay.
-Viết bảng con.
-Nghe và viết vở.
-Soát lỗi, sửa lỗi.
-Làm vở BT.
-3-4 em lên bảng làm bài.Từng em đọc kết quả.Nhận xét.
-Nhận xét.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
_____________________________________
MÔN: TẬP LÀM VĂN
TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Đọc đoạn văn Xuân về, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Dựa vào gợi ý, viết được một đoạn văn đơn giản từ 3-5 câu nói về mùa hè.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết được đoạn văn đơn giản.
3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa về cảnh mùa hè.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ : 3'
- Kiểm tra 2 cặp học sinh thực hành nói lời chào, tự giới thiệu. Đáp lời chào, lời tự giới thiệu :
-Ôâng đến trường tìm cô giáo xin phép cho cháu mình nghỉ ốm.
-Một bạn nhỏ đang ở nhà một mình, có chú thợ mộc đến gõ cửa tự giới thiệu mình đến theo yêu cầu của bố để sửa cái bàn.
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : 30'
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài miệng.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Trực quan : Tranh.
a/Những dấu hiệu báo mùa xuân đến ?
-GV cho từng nhóm HS trả lời theo cặp.
-Nhận xét.
b/Tác giả quan sát mùa xuân bằng những cách nào ?
-GV bình luận : SGV/ tr 41.
-Nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài viết
Bài 2 : Viết
-GV nhắc : viết đoạn văn theo 4 câu hỏi gợi ý có thể bổ sung thêm ý mới.
-Nhận xét góp ý cách dùng từ, viết câu, cho điểm.
3.Củng cố : 1'
- Giáo dục tư tưởng
-Nhận xét tiết học.
-Nói lời chào, tự giới thiệu.
-Đáp lời chào, tự giới thiệu.
-1 em nói tựa bài.
-Đọc đoạÏn văn “Xuân về” và TLCH.
-Quan sát. Trao đổi theo cặp và trả lời.
-Đầu tiên từ trong vườn, thơm nức mùi hương của các loài hoa : hoa hồng, hoa huệ.
-Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo của mùa đông thay vào đó là không khí đầy hương thơm và ánh nắng mặt trời.
-Cây cối thay áo mới :cây hồng bì cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi, các cành cây đều lấm tấm mầm xanh, những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá ………
-Ngửi : mùi hương thơm nức của các loài hoa, hương thơm của không khí đầy ánh nắng.
-Nhìn : ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay màu áo mới.
-1 em đọc yêu cầu.Lớp đọc thầm.
-Làm vở.
-Nhiều em đọc bài viết.
-Cả lớp bình chọn những bài viết hay.
Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa hè mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Nhưng nắng mùa hè làm cho trái ngọt hoa thơm. Được nghỉ hè chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi, lại còn được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích.
_______________________________
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I. Đánh giá các hoạt động của tuần 20
- Sau kì nghỉ tết các em lười học bài và kiến thức bị hổng rất nhiều.
- Nề nếp đồng phục: Một số em chưa thực hiện nghiêm túc ở những ngày đầu tuần.
- Nề nếp xếp hàng ra vào lớp: Các em chậm chạp hơn và một số em cịn đi học muộn nên khơng kịp xếp hàng.
II. Phương hướng học kì II
- Tiếp tục phát huy những gì đã làm được ở học kì I.
- Khắc phục những tình trạng lười học bài, khơng chuẩn bị bài trước khi đến lớp...
- Khắc phục những tình trạng đi học muộn và khơng mặc đồng phục trước khi đến lớp.
- Thi dành nhiều điểm mười giữa các nhĩm học tập.
Đánh giá giáo án của tổ trưởng
File đính kèm:
- tuan 20Thu.doc