Giáo án dạy khối 2 tuần 23

Tập đọc

Bác sỹ sói

I. M ục tiêu

 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

 - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ dài

 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: SGK

 - Hiểu nội dung bài : Sói gian ngoan bầy mưu kế định lừa ngựa để ăn thịt, không

 ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. TL được câu hỏi 1,2,3,5.

* HSKG: TL được CH 4.

I. Đồ dùng dạy học :

 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

II. Phương pháp:

 Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại

IV.Các hoạt động dạy học:

 

doc29 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy khối 2 tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, nghØ h¬i mét sè c©u trªn b¶ng phô. - HS tiÕp nèi nhau ®äc tõng ®o¹n tr­íc líp. - HS yÕu ®¸nh vÇn + ®äc tr¬n. c. §äc tõng ®o¹n trong nhãm. - GV theo dâi c¸c nhãm ®äc. - HS ®äc theo nhãm. d. Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm - §¹i diÖn c¸c nhãm thi ®äc - NhËn xÐt b×nh ®iÓm cho c¸c nhãm 3. Cñng cè – dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc Ngày soạn:07/02/2012 Ngày giảng:thứ sáu /10/02/2012 Toán TIẾT115: TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: - Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và một thừ số kia - Biết cách trình bày một bài giải - Học sinh học tập tự giác tích cực II. Đồ dùng dạy học: G: Giáo án - sgk H: Vở ghi sgk III. Phương pháp dạy học Đàm thoại - Luyện tập - giảng giải IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1Giới thiệu bài: 2.2 Ôn tập 2.3 Tìm thừa số của phép nhân 2.4 Thực hành Bài 1 Làm miệng Bài 2 Lên bảng Bài 4 3. Củng cố dặn dò: Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện lại bài tập 2 trang 115 Giới thiệu trực tiếp Từ các tấm bì có 2 chấm tròn -> Hướng dẫn học sinh xây dựng phép nhân Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập hai phép chia tương ứng 6 : 3 = 2 6 : 2 = 3 * Muốn tìm một thừ số ta làm thế nào? Giáo viên nêu phép nhân X x 2 = 8 Muốn tìm thừa số x ta lấy8 chia cho thừa số 2 => G; giải thích x = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8 - Cách trình bày X x 2 = 8 X = 8 : 2 X = 4 Muốn tìm một thừa số ta làm thế nào? Nêu yêu cầu Nêu yêu cầu Gọi 1 học sinh nêu đề toán Hướng dẫn học sinh làm bài Nhận xét giờ học Về nhà ôn lại bài Thực hiện 2 x 3 = 6 Thừa số Thừa số Tích Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia. X = 8 : 2 X = 4 Học sinh làm ví dụ 3 x X = 15 X = 15 : 3 X = 5 Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia Tính nhẩm 2 x 4 = 8 3 x 4 = 12 3 x 1 = 3 8 : 2 = 4 12 : 3 = 4 3 : 3 = 1 8 : 4 = 2 12 ; 4 = 3 Tìm x X x 3 = 12 3 x X = 21 X = 12 : 3 X = 21 : 3 X = 4 X = 7 Bài giải Số bàn học là 20 : 2 = 10 ( bàn) Đáp số: 10 bàn Tập làm văn TIẾT 23: ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH – VIẾT NỘI QUY I/ Mục tiêu: 1.Biết đáp lời khẳng định trong những tình huống giao tiếp cụ thể. 2.Ghi nhớ và viết lại được từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trường. 3.GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. 4.Các KNS cơ bản được GD -Giao tiếp ứng sử văn hóa; lắng nghe tích cực II/ Đồ dùng: - Bản nội quy của nhà trường. III/ Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm. Hoàn tất một nhiệm vụ,thực hành đáp lời khảng định theo tình huống IV/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: 2.1,GT bài: 2.2.Nội dung: *Bài 1: * Bài 2 * Bài 3: 3. Củng cố- Dặn dò: - Kiểm tra VBT của hs. - Nhận xét. - Ghi đầu bài. - Treo tranh minh hoạ. - Bức tranh vẽ gì? - Nội dung tranh thể hiện điều gì? - Khi các bạn nhỏ hỏi cô bán vé: Cô ơi, hôm nay có xiếc hổ không ạ? - Cô bán vé trả lời ntn? - Lúc đó các bạn nhỏ đáp lại lời cô bán vé ntn? - Theo con tại sao các bạn h/s lại nói như vậy? Khi nói như vậy thái độ ntn? - Con hãy tìm câu nói khác thay cho lời đáp. - YC h/s sắm vai. - Nhận xét - đánh giá. - GT tranh vẽ con hươu. - YC thảo luận nhóm sắm vai. - Gọi h/s trình bày. - Nhận xét dánh giá. - Treo bảng nội quy. - YC viết từ 2 – 3 điều nội quy vào vở. - Chấm một số bài. - Nhận xét đánh giá. - Nhắc lại nội dung bài. Vận dụng đáp lời khẳng định trong giao tiếp hằng ngày. - Nhận xét tiết học. - Nhắc lại. - Quan sát tranh: - Tranh vẽ các bạn h/s và cô bán vé. - Thể hiện cuộc trao đổi giữa các bạn h/s và cô bán vé. - Cô bán vé trả lời: Có chứ! - Các bạn nhỏ nói: Hay quá! - Bạn nhỏ thể hiện đúng mực trong giao tiếp. - Tuyệt quá!/ Thích quá!/ Cô cho cháu mua một vé với ạ. - 2 cặp hs lên sắm vai. - Nhận xét. * Nói lời đáp của em. - Quan sát tranh. - Thảo luận nhóm đôi để sắm vai các tình huống: a, Mẹ ơi, đây có phải con hươu sao không ạ? - Phải đấy con ạ. - Trông nó đẹp quá mẹ nhỉ. b, Con báo có trèo cây được không ạ? - Được chứ ! Nó trèo giỏi lắm. - Thế à mẹ / Nó chẳng bao giờ bị ngã đâu mẹ nhỉ. c, Thưa bác, bạn Lan có nhà không ạ? - Có. Lan đang học bài trên gác. - Bác có thể cho cháu gặp bạn Lan một chút không ạ/ Xin phép bác cho cháu gặp bạn Lan một lát ạ. - Nhận xét – bổ sung. - Đọc nội quy. - Viết 2,3 nội quy vào vở. - Nhận xét – bổ sung. Thủ công TIẾT 23: ÔN TẬP CHƯƠNG II – PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH. I/ Mục tiêu: - Củng cố được kiền thức, kĩ năng gấp các hình đó học. - Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học. - GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra. * HS khéo tay: Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng dây xúc xich đều nhau. Màu sắc đẹp. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu các loại hình đã học. - HS : Giấy A4, kéo, hồ dán, bút màu. III/ Phương pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. IV/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Nội dung: 2.3. Trình bày sản phẩm: 3. Củng cố dặn dò: - KT sự chuẩn bị của h/s. - Nhận xét. - Ghi đầu bài: Bài hôm nay các con tiếp tục thực hành gấp 5 loại hình đã học. - YC h/s thực hiện gấp một trong 5 loại hình đã học. - HD trang trí theo sở thích. - Thu sản phẩm. - Nhận xét đánh giá sản phẩm. + Hoàn thành : Gấp đúng quy trình, hình gấp cân đối, các nếp gấp phẳng đẹp. + Chưa hoàn thành: Gấp không đúng quy trình, nếp gấp chưa phẳng, hình gấp không đúng. - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau làm dây xúc xích trang trí. - Nhận xét tiết học. - Nhắc lại. - HS thực hành gấp. - Trang trí, trình bày sản phẩm cho bài thêm sinh động. - Nhận xét bình chọn. Đạo đức TIẾT 23: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI I. Mục tiêu: - Nêu được một số yc tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại - Biết chào hỏi và tự giới thiệu; Nói năng rừ ràng, lễ phộp, gắn gọn, nhấc và nhận điện thoại nhẹ nhàng. - Biết xử lớ một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. * HSKG: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoaijlaf biểu hiện của nếp sống văn minh. - Biết phê bình, nhắc nhở những bạn không biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh trong SGK III. Phương pháp : Quan sát, thảo luận, đàm thoại… IV. Các hoạt động dạy học: ND - TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1. GT bài: 2.2. Nội dung: * Hoạt động 1 *. Hoạt động 2: * Hoạt động 2: 2.3.Hoạt động 3  3.Củng cố dặndò: Khi nói lời yc, đề nghị cần nối NTN? Giới thiệu trực tiếp YC sắm vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị - ND kịch bản: - Tại nhà Hùng 2 bố con đang ngồi nói chuyện với nhau thì chuông điện thoại reo. Bố Hùng nhấc ống nghe - Khi gặp bố Hùng bạn Minh đã nói NTN? có lễ phép không? - Hai bạn Hùng và Minh đã nói với nhau ra sao? - Cách đặt máy của 2 bạn thế nào? * Kết luận: Khi gọi và nhận điện thoại chúng ta nên có thái độ lịch sự, nói năng từ tốn, rõ ràng. - Phát phiếu thảo luận - YC TL nhóm 4 - yc các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Lớp theo dõi NX và bổ sung - YC 1 số HS kể về một lần nghe hoặc nhận điện thoại của em - Lớp nhận xét sau mỗi lần bạn kể - Khi nhận và gọi điện thoại ta cần phải chú ý điều gì? - Chuẩn bị bài sau  - Nhận xét tiết học ( Nói nhẹ nhàng, lịch sự.) * Quan sát mẫu hành vi - 3 hs sắm vai - lớp theo dõi để nhận xét - Bố Hùng: A lô! tôi nghe đây! - Minh: A lô! cháu chào bác ạ. Cháu là Minh, bạn của Hùng, bác làm ơn cho cháu gặp Hùng với ạ!. - Bố Hùng: Cháu chờ một chút nhé! - Hùng: Chào Minh, tớ Hùng đây, có chuyện gì vậy? - Minh: Chào cậu, tớ muốn mượn cậu quyển sách toán nâng cao, nêu ngày mai cậu không dùng đến nó thì cho tớ mượn với. - Hùng: Ngày mai tớ không dùng đến nó đâu, cậu qua lấy hay để mai tớ mang đến lớp cho. - Minh: Tớ cảm ơn cậu, ngày mai cậu mang cho tớ mượn nhé. Tớ cúp máy đây, chào cậu. - Hùng : Chào cậu - Khi gặp bố Hùng, Minh nói năng rất lễ phép, tự giới thiệu mình và xin phép được gặp Hùng - Hai bạn nói chuyện với nhau rất thân mật và lịch sự. - Khi kết thúc cuộc gọi 2 bạn chào nhau và đặt máy rất nhẹ nhàng. * Thảo luận nhóm - Các nhóm suy nghĩ và ghi lại các việc nên làm và không nên làm khi nhận và gọi điện thoại. VD: - Việc nên làm: +Nhấc ống nghe nhẹ nhàng + Tự giới thiệu mình. + Nói năng nhẹ nhàng, từ tốn, rõ ràng. + Đặt ống nghe nhẹ nhàng. -Việc không nên làm: +Nói trống không. + Đặt mạnh ống nghe, phát ra tiếng động lớn. +Nói quá bé hoặc nói quá to. + Nói nhanh không rõ ràng. *Liên hệ thực tế. - 1 số hs kể - Lớp nhận xét xem bạn mình làm như thế đã lịch sự chưa? - Nếu chưa lịch sự thì cả lớp cùng nói cách sửa chữa cho bạn để rút kinh nghiệm và thực hiện cho đúng yc bài học - Khi gọi và nhận điện thoại cần có thái độ lịch sự. Nói năng rõ ràng,từ tốn, nhấc, đặt ống nghe một cách nhẹ nhàng. NHẬN XÉT TUẦN 23 I: NHẬN XẾT, ĐÁNH GIÁ CHUNG NHỮNG HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 1. Hạnh kiểm: - Đến trường các em thực hiện đầy đủ mọi nội quy của nhà trường. - Tự giác thực hiện mọi nề mếp của lớp, khu vực. - Biết kính trọng thầy cô, vâng lời cha mẹ, ông bà, ... - Bạn bè trong lớp luôn đoàn kết, thân ái, ... * Hạn chế: - Chưa tự giác rèn luyện các nề nếp sinh hoạt, học tập, vệ sinh cá nhân. - Tuy đã thực hiện vệ sinh cá nhân song quần áo các em vẫn còn bẩn và chưa gọn gàng . 2. Học tập: - Duy tr× nÒ nÕp häc tËp, các em cÇn chó träng viÖt tù häc ë nhµ h¬n n÷a. - Luôn có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết. * Điển hình trong học tập có em: * Hạn chế: - Chưa có đủ sách vở, đồ dùng học tập. - Không chuẩn bị bài, thường xuyên không học bài ở nhà. - Trình bày sách vở cẩu thả, không chú ý rèn luyện chữ viết. * Một số em cần cố gắng trong học tập: II. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 23 - Tiếp tục rèn luyện đạo đức - Tiếp tục thi đua học tốt dành nhiều điểm cao. - Tiếp tục xây dựng đôi ban cùng tiến. - Thường xuyên vệ sinh cá nhân cũng như vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Tham gia giao thông đúng quy định.

File đính kèm:

  • docTUAN 23.doc
Giáo án liên quan