Giáo án lớp 2 Tuần 20 Buổi sáng (Đã chỉnh sửa)

I.Mục tiêu:

-Lập bảng nhân 3.

-Nhớ được bảng nhân 3.

-Bíêt giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3).

-Biết đếm thêm 3.

II.Đồ dùng :

-Các tấm bìa có 3 chấm tròn.

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 20 Buổi sáng (Đã chỉnh sửa), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o trái ngọt, hoa thơm. Cảnh biển lại trở nên bận rộn hơn vào mùa hè.Mùa hè em rất thích. -HS viết bài vào vở, GV theo dỏi. -HS đọc bài làm của mình cho lớp nghe, Lớp nhận xét. -GV chấm, chữa bài. 2.Củng cố, dặn dò: (2’) ?Hôm nay ta học bài gì -GV nhận xét giờ học. -Về nhà các em có thể viết thêm các cảnh đẹp về các mùa trong năm. ==========***========= Thủ công (Cô Ngọc dạy) =========***========== Toán Bảng nhân 5 I.Mục tiêu: -Lập bảng nhân 5. -Nhớ được bảng nhân 5. -Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bang nhân 5). -Bíêt đếm thêm 5. II.Đồ dùng: -Các tấm bìa , mỗi tấm bìa 5 chấm tròn. III.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (5’) -4HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4. -GV nhận xét ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) 2.Hướng dẫn HS lập bảng nhân: (12’) -GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. -GV: Lấy 1 tấm bìa, HS nêu 5 được lấy 1 lần. -GV : Tức là 5 (chấm tròn) được lấy 1 lần, ta viết 5 x 1 = 5 -HS đọc: Năm nhân một bằng năm. -HS lấy 2lần, 3 lần, 4 lần, 5 lần, 5 lần mỗi tấm bìa 5 chấm tròn. -HS nêu phép tính, GV ghi bảng. 5 x 1 = 5, 5 x 2 =10, ..................5 x 10 = 50 -HS đọc bảng nhân 5. 3.Thực hành: (20’) Bài 1: (miệng) -1HS nêu yêu cầu: Tính nhẩm -HS nêu kết quả, GV ghi bảng 5 x 3 = 15 5 x 5 = 25 5 x 7 = 35 5 x 2 = 10 Bài 2: HS đọc bài toán và phân tích . ?Bài toán cho biết gì (Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày) ?Bài toán hỏi gì (4 tuần lễ mẹ đi làm bao nhiêu ngày?) -HS tóm tắt, giải vào vở. -1HS lên bảng làm -HS và GV nhận xét về lời giải và phép tính, đáp số : 20 ngày Bài 3: Đếm thêm 5 rồi điền số vào ô trống cho thích hợp. -HS nhận xét : Lấy số trước nó cộng thêm 5 được số tiếp theo. -HS làm vào vở, 1HS làm bảng lớp. 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 -HS cùng GV chữa bài. -GV chấm bài và nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: (2’) -HS đọc lại bảng nhân 5. -GV nhận xét giờ học. -Về xem lại. ==========***========== Tự nhiên và xã hội An toàn khi đi các phương tiện giao thông I.Mục tiêu: - Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. -Thực hiện đúng các quy định khi di các phương tiện giao thông. - HS khá, giỏi :Biết đưa ra lời khuyên trong một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông khi đi xe máy, ô tô, thuyền bè, tàu hoả …. *GDKNS : Kĩ năng làm chủ bản thân : Có trách nhiệm đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông. II.Đồ dùng: -Tranh ở SGK. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (5’) ?Tiết trước ta học bài gì ?Hãy kể các loại đường giao thông -HS trả lời, GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (2’) ? Khi ngồi trên xe đạp, xe máy, ô tô các em phải ngồi như thế nào -HS trả lời: ngồi ngay ngắn, không đùa nghịch ............. -GV: Hôm nay ta đi tìm hiểu bài An toàn khi đi các phương tiện giao thông. Hoạt động 1: (10’) Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi phương tiện giao thông. Mục tiêu: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi phương tiện giao thông. Cách tiến hành: Bước1: HS quan sát tranh ở SGK trang 42. ?Tranh vẽ gì ?Điều gì sẽ xảy ra với các bạn nhỏ ?Đã có khi nào em có những hành động như bạn trong tình huống đó không ?Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào -HS thảo luận nhóm đôi. Bước 2: Các nhóm trình bày. -Các nhóm khác bổ sung. Bứơc 3: GV kết luận: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi trước. Không đi lại, no đùa khi ngồi trên ô tô, tàu hoả, thuyền bè. Không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài,....khi tàu xe đang chạy. Hoạt động2:(10’) Biết một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông Mục tiêu: Biết một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông . Cách tiến hành: Bước1: Làm việc theo cặp. -GV hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi. ?ở hình 4 hành khách đang làm gì? ở đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường ?ở hình 5, hành khách đang làm gì? Họ lên xe ô tô khi nào ?ở Hình 6,hành khách đang làm gì? Theo bạn hành khác phải như thế nàokhi ngồi trên xe ô tô ?ở hình 7, hành khách đang làm gì -HS thảo luận theo cặp, GV theo dỏi. Bước 2: Làm việc cả lớp. -Một số HS nêu một số cần lưu ý khi đi xe buýt ( xe khách) -HS bổ sung. Bứơc 3: Kết luận -Khi đi xe buýt hoặc xe khách chúng ta chờ ở bến và không đứng sát dừng hẳn mới lên ; không đi lại , không thò đầu và tay ra ngoài trong khi xe đang chạy ; khi xe dừng hẳn mới xuống. Hoạt động 3:(7’) Liên hệ thực tế ?Em đến trường bằng gì ?Khi em ngồi trên xe đạp, xe máy em ngồi như thế nào -HS lần lượt trả lời. -GV tuyên dương những HS thực hiện đúng quy định về an toàn giao thông và nhắc nhở HS chưa thực hiện tốt. 3.Củng cố, dặn dò: (2’) ?Hôm nay ta học bài gì -GV nhận xét giờ học. -Các em nhớ thực hiện tốt luật giao thông. =========***========= Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: -HS biết nhận ra ưu, khuyết điểm của mình trong tuần. -HS biết khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm -Kế hoạch tới. -Làm vệ sinh lớp học. II.Hoạt động dạy học: 1.Đánh giá tình hình trong tuần : -Lớp trưởng lên điếu khiển lớp sinh hoạt -Các tổ trưởng điều hành tổ mình thảo luận về nề nếp, học tập, vệ sinh. -Các tổ trưởng lên báo cáo trước lớp và nhận xét lẫn nhau. -GV nhận xét chung: +Về nề nếp: thực hiện tốt +Về học tập: Các em đã thực hiện tốt. Trường có tiến bộ về đọc. +Về vệ sinh : Thực hiện tốt. 2.Kế hoạch tới: -Tiếp tục duy trì nề nếp và sinh hoạt những yêu cầu của Đội đề ra. -Học bài và làm bài đầy đủ, dành nhiều điểm 10. -Vệ sinh luôn sạch sẽ. 3.Làm vệ sinh lớp học: -HS làm việc theo tổ về dọn vệ sinh : quét lớp, lau bảng, tủ, mạng nhện -GV theo dỏi và nhắc nhở. ?Sau khi làm vệ sinh các em thấy lớp học sạch hay bẩn -HS trả lời. -GV : Các em đã làm một việc góp phần bảo vệ môi trường sạch, đẹp. Tự nhiên và xã hội An toàn khi đi các phương tiện giao thông I.Mục tiêu: - Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. -Thực hiện đúng các quy định khi di các phương tiện giao thông. -Biết đưa ra lời khuyên trong một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông khi đi xe máy, ô tô, thuyền bè, tàu hoả …. II.Đồ dùng: -Tranh ở SGK. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (5’) ?Tiết trước ta học bài gì ?Hãy kể các loại đường giao thông -HS trả lời, GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (2’) -Gv nêu mục đích yêu cầu giờ học và ghi mục bài lên bảng. Hoạt động 1: (10’) Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi phương tiện giao thông. Mục tiêu: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi phương tiện giao thông. Cách tiến hành: Bước1: HS quan sát tranh ở SGK trang 42. ?Tranh vẽ gì ?Điều gì sẽ xảy ra với các bạn nhỏ ?Đã có khi nào em có những hành động như bạn trong tình huống đó không ?Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào -HS thảo luận nhóm đôi. Bước 2: Các nhóm trình bày. -Các nhóm khác bổ sung. Bứơc 3: GV kết luận: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi trước. Không đi lại, no đùa khi ngồi trên ô tô, tàu hoả, thuyền bè. Không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài,....khi tàu xe đang chạy. Hoạt động2:(10’) Biết một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông Mục tiêu: Biết một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông . Cách tiến hành: Bước1: Làm việc theo cặp. -GV hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi. ?ở hình 4 hành khách đang làm gì? ở đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường ?ở hình 5, hành khách đang làm gì? Họ lên xe ô tô khi nào ?ở Hình 6,hành khách đang làm gì? Theo bạn hành khác phải như thế nàokhi ngồi trên xe ô tô ?ở hình 7, hành khách đang làm gì -HS thảo luận theo cặp, GV theo dỏi. Bước 2: Làm việc cả lớp. -Một số HS nêu một số cần lưu ý khi đi xe buýt ( xe khách) -HS bổ sung. Bứơc 3: Kết luận -Khi đi xe buýt hoặc xe khách chúng ta chờ ở bến và không đứng sát dừng hẳn mới lên ; không đi lại , không thò đầu và tay ra ngoài trong khi xe đang chạy ; khi xe dừng hẳn mới xuống. Hoạt động 3:(7’) Liên hệ thực tế ?Em đến trường bằng gì ?Khi em ngồi trên xe đạp, xe máy em ngồi như thế nào -HS lần lượt trả lời. -GV tuyên dương những HS thực hiện đúng quy định về an toàn giao thông và nhắc nhở HS chưa thực hiện tốt. 3.Củng cố, dặn dò: (2’) ?Hôm nay ta học bài gì -GV nhận xét giờ học. -Các em nhớ thực hiện tốt luật giao thông. =========***========= Chính tả (Nghe – viết) Mưa bóng mây I.Mục tiêu: -Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ: Mưa bóng mây. -Tiếp tục luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần dễ lẫn. II.Đồ dùng: -Bảng viết sẵn bài tập 3b. III.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (5’) -HS viết bảng con: cá diếc, diệt ruồi, chảy xiết. -GV nhận xét, sữa sai. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) 2.Hướng dẫn nghe viết: (20’) a.Hướn dẫn HS chuẩn bị: -GV đọc diễn cảm bài thơ, 2HS đọc bài viết. -GV giúp SH nắm nội dung bài thơ. ?Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên (Mưa bóng mây) ?Mưa bóng mây có đặc điểm gì lạ (thoáng qua rồi lại tạnh ngay) ?Mưa bóng mây có điều gì lạ làm bạn nhỏ thích thú ?Bài thơ có mấy khổ. mỗi khổ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ ?Tìm tiếng có vần ươi, oang. -HS trả lời. -HS viết bảng con : thoáng qua, cười, dung dăng -GV nhận xét. b.HS viết bài vào vở. -GV hướng dẫn HS cách trình bày bài thơ. -GV đọc thong thả từng câu , HS nghe và viết vào vở chính tả. -HS trao đổi vở cho nhau soát lỗi và nhận xét bài bạn. -GV đọc bài cho HS khảo bài. c.Chấm, chữa bài. 3.Hướng dẫn làm bài tập: (8’) Bài tập 2b: Emchọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? -(chiết, chiếc): ........cành, .......lá -(tiết, tiếc): nhớ ........., .........kiệm -(biết, biếc): hiểu ......., xanh ........ -HS nêu yêu cầu và làm vào vở, 1HS lên bảng làm. -GV cùng HS nhận xét: chiết cành, chiếc lá, nhớ tiếc, tiết kiệm, hiếu biết, xanh biếc, 4.Củng cố, dặn dò: (2’) -GV nhận xét giờ học. -Hải, Nhiên,hiếu về nhà nhớ luyện viết lại cho đẹp hơn.

File đính kèm:

  • docTuan 20 buoi sang da chinh sua.doc
Giáo án liên quan