Giáo án Lớp 2 Tuần 20 buổi chiều

I. Mục tiêu:

 - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Ông Mạnh thắng thần Gió.

 + Đọc đúng 1 số từ dễ phát âm sai: ngã, ngạo nghễ, giận dữ, mát lành, vững chãi, .

 + Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.

 - Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3824 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 20 buổi chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu cầu hs đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc : - Tổ chức cho hs thi đọc phân vai ( Đọc diễn cảm) Cho hs nhắc lại cách đọc lời nhân vật - Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt, đọc có tiến bộ. - Cho hs xung phong đọc đoạn mình thích và nói rõ vì sao? 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại bài ? Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - Nhận xét giờ học. - Luyện đọc lại bài. - Nêu. - Lắng nghe - 1hs đọc - Nối tiếp đọc - Luyện phát âm, cá nhân, lớp. - Nối tiếp đọc từng đoạn - 3 nhân vật. - Suy nghĩ và nêu - Luyện đọc cá nhân ( hs yếu luyện đọc nhiều) Lớp theo dõi, nhận xét - Các nhóm luyện đọc - Thi đọc phân vai theo 3 đối tượng (giỏi, khá, trung bình) Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt. - Đọc và trả lời: - 1 hs đọc - Nêu ý kiến. - Lắng nghe. TOÁN: LUYỆN BẢNG NHÂN 3 ; THỰC HIỆN DÃY TÍNH CÓ PHÉP NHÂN , PHÉP CỘNG I Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng tính trong bảng nhân 3. - Thực hiện dãy tính có phép nhân, phép cộng. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ : - Yêu cầu hs đọc thuộc lòng bảng nhân 3. - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. Luyện tập : Bài 1: 3 x 3 = 3 x 1 = 3 x 2 = 3 x 9 = 3 x 8 = 3 x 4 = 3 x 7 = 3 x 5 = 3 x 6 = - Gọi hs nêu miệng kết quả. - Yêu cầu lớp đọc các phép tính. Bài 2: 3 x 2 + 3 + 9 = 3 x 7 + 3 + 30 = 3 x 4 + 17 = 3 x 10 +40 = - Yêu cầu hs làm bài. Nhận xét, chữa. Bài 3: Trong một buổi lao động của trường lớp 2A có ba tổ, mỗi tổ trồng được 9 cây bàng.Hỏi lớp 2A trồng được bao nhiêu cây bàng? - Gọi hs đọc bài toán. - Yêu cầu lớp làm vở . - Chấm 1 số bài , chữa. Bài 4: Điền dấu > , < , = 2 x 6 ... 11 + 3 3 x 7 .... 49 – 14 3 x 8 ... .14 + 9 3 x 10 ...2 x 8 + 10 - Yêu cầu hs tự làm bài. - Nhận xét, chữa. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn lại bảng nhân 3. - 2 hs - Nghe - Nối tiếp nêu kết quả nhẩm. - Lớp đồng thanh các phép tính 1 lần. - 1hs nêu yêu cầu - Lần lượt làm vào bảng con (4-5 hs yếu lên bảng làm) . - 1 hs đọc. - 1 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở - 1 em đọc yêu cầu. - Suy nghĩ, làm bài - Nghe Ngày soạn: Ngày giảng: TOÁN: LUYỆN BẢNG NHÂN 4 ; THỰC HIỆN DÃY TÍNH CÓ PHÉP NHÂN , PHÉP TRỪ I Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng tính trong bảng nhân 4. - Thực hiện dãy tính có phép nhân, phép trừ. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. - Tạo cho hs có hứng thú trong học toán. II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ : - Yêu cầu hs đọc thuộc lòng bảng nhân 4. - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. Luyện tập : Bài 1: 4 x 3 = 4 x 1 = 4 x 2 = 4 x 9 = 4 x 8 = 4 x 4 = 4 x 7 = 4 x 5 = 4 x 6 = - Gọi hs nêu miệng kết quả. - Yêu cầu lớp đọc các phép tính. Bài 2: 4 x 2 + 10 - 9 = 4 x 5 + 9 - 16 = 4 x 4 - 8 = 4 x 10 - 40 = ? Biểu thức trên có mấy dấu tính? - Yêu cầu hs làm bài. Nhận xét, chữa. Bài 3: Mỗi can đựng được 4 lít nước. Hỏi 9 can như thế đựng được bao nhiêu lít nước? - Gọi hs đọc bài toán. - Yêu cầu lớp làm vở . - Chấm 1 số bài , chữa. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn lại bảng nhân 3. - 2 hs - Nghe - Nối tiếp nêu kết quả nhẩm. - Lớp đồng thanh các phép tính 1 lần. - 1hs nêu yêu cầu - Trả lời. - Lần lượt làm vào bảng con (4-5 hs yếu lên bảng làm) . - 1 hs đọc. - 1 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở - Nghe TẬP VIẾT: LUYỆN VIẾT: CHỮ HOA P , Q I.Mục tiêu: - Luyện cho hs viết đúng đẹp chữ hoa P, Q. - Viết đúng cụm từ ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn. Quê hương tươi đẹp. - GD tính cẩn thận, ý thức rèn chữ giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Chữ mẫu + HS: VTV III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: - Kiểm tra VTV của hs. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện viết: * Quan sát nhận xét: - Gắn chữ mẫu P, Q yêu cầu hs nêu lại cấu tạo chữ P, Q. - Viết mẫu,hướng dẫn hs cách viết chữ P, Q - Yêu cầu viết không trung - Yêu cầu hs viết chữ P, Q cỡ vừa - Nhận xét, sửa sai - Hướng dẫn viết chữ P, Q cỡ nhỏ và yêu cầu viết =>Lưu ý: Điểm bắt đầu, kết thúc của con chữ P, Q * Yêu cầu hs QS cụm từ ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn. Quê hương tươi đẹp. - Viết mẫu: Phong , Quê. - Yêu cầu hs viết tiếng Phong, Quê cỡ nhỏ. - Nhận xét, sửa chữa * Luyện viết : - Yêu cầu hs viết bài (nêu yêu cầu viết) - Theo dõi,hướng dẫn thêm cho một số em viết chậm => Lưu ý hs cách cầm bút, tư thế ngồi viết, tốc độ viết. - Chấm bài, nhận xét 3.Củng cố ,dặn dò: - Nhận xét giờ học - Luyện viết thêm - VTV - Nghe - QS nêu lại cấu tạo chữ P,Q. - Quan sát - Lần lượt viết - Viết bảng con (2 - 3 lần) - Viết bảng con (2 lần) - QS, đọc và nêu nghĩa cụm từ ứng dụng, nhận xét về độ cao, khoảng cách giữa các tiếng, cách nối nét giữa chữ P và chữ h; Q và u. - Quan sát - Viết bảng . - Viết bài vào vở - Nghe. TỰ NHIÊN-XÃ HỘI: LUYỆN TUẦN 20 I. Mục tiêu: - Giúp hs nhận biết và khắc sâu các loại biển báo hiệu giao thông để từ đó biết thực hiện đi đúng luật ATGT. - HS biết và vẽ được 1 số phương tiện giao thông và những điều lưu ý khi đi trên phương tiện giao thông đó. II. Chuẩn bị: - Các loại biển báo; Hình ảnh 1 số PTGT - III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Ổn định: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2 . Thực hành *HĐ1: Tìm hiểu các loại biển báo hiệu GT MT: Nhận biết các loại biển báo, có ý thức thực hiện đúng luật GT khi tham gia giao thông. - Yêu cầu hoạt động nhóm 4 QS biển báo hiệu GT và nêu ý nghĩa các biển báo đó. - Gọi 1 số nhóm trình bày. - Yêu cầu lớp nhận xét. - Kết luận * HĐ2: Tìm hiểu những lưu ý khi đi trên 1 số phương tiện giao thông. - Yêu cầu hs vẽ 1 phương tiện giao thông. - Yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và nói với nhau về: + Tên phương tiện GT mà mình vẽ. + Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào? + Những điều lưu ý khi cần đi phương tiện giao thông đó. - Nhận xét, đánh giá. 3. Nhận xét đánh giá: - Nhận xét đánh giá tiết học. ? Khi đi các phương tiện giao thông chúng ta cần lưu ý điểm gì? - Thực hiện tốt những điều đã học. - Hát bài: Trên sân trường chúng em chơi giao thông. - Nghe - Các nhóm nhận biển báo thảo luận. - 3 – 4 nhóm trình bày. - Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung. - Vẽ tranh. - Xem tranh trao đổi. Một số hs trình bày trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. - Nêu ý kiến. - Nghe, ghi nhớ. Ngày soạn: Ngày giảng: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TUẦN 20 I. Mục tiêu : - Củng cố và mở rộng vốn từ về thời tiết. - Rèn kĩ năng đặt câu hỏi với cụm từ chỉ thời điểm: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho: khi nào? - Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dâu chấm than. II.Chuẩn bị: Nội dung ôn luyện III.Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Ổn định: B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện tập: Bài 1: Nối tên mùa với đặc điểm thích hợp. . Mùa xuân ấm áp . Mùa hạ giá lạnh . Mùa thu mưa phùn gió bấc . Mùa đông se se lạnh oi nồng nóng bức - Phát giấy, bút cho các nhóm thi nối nhanh, đúng. - Yêu cầu nhận xét. - Nhận xét, kết luận Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ,...) a. Khi nào bạn được nghỉ tết? b. Khi nào trường bạn nghỉ hè? c. Bạn làm bài tập toán này khi nào? d. Bạn gặp chú Hoà khi nào? - Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp tự làm vào vở. - Gọi hs nêu miệng Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu chấm than vào ô trống: a. Thế là mùa xuân mong ước đã đến b. Đàu tiên từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức ... Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời ... - Yêu cầu hs làm bài, 1 em làm trên bảng. - Chấm 1 số bài nhận xét, chữa. ? Vì sao phải đặt dấu chấm? ? Vì sao lai điền dấu chấm than? - Nhận xét, tuyên dương những em làm bài tốt. 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Hát - Nghe - Đọc yêu cầu - Nhận phiếu, thảo luận. Dán phiếu, trình bày kết quả. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. - 2 hs đọc - Làm bài.Đọc bài làm của mình cho cả lớp cùng nghe. Lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - 1hs đọc đề bài và đọc đoạn văn cần điền dấu. Lớp đọc thầm. - Suy nghĩ làm vào vở. 1 em làm bảng lớp. - Trả lời. - Lắng nghe, ghi nhớ TOÁN: LUYỆN BẢNG NHÂN 5; GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng tính trong bảng nhân 5. - Aps dụng bảng nhân 5 để giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân và các bài tập khác có liên quan. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong làm toán. II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ : - Yêu cầu hs đọc thuộc lòng bảng nhân 5. - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. Luyện tập : Bài 1: 5 x 3 = 5 x 10 = 5 x 2 = 5 x 9 = 5 x 8 = 5 x 4 = 5 x 7 = 5 x 5 = 5 x 6 = - Gọi hs nêu miệng kết quả. - Yêu cầu lớp đọc các phép tính. Bài 2: 5 x 4 + 10 - 15 = 5 x 5 - 9 + 49 = 5 x 8 - 8 + 19 = 5 x 10 + 50 - 77 = ? Biểu thức trên có mấy dấu tính? ? Khi thực hiện tính, em sẽ thực hiện dấu tính nào trước? - Yêu cầu hs làm bài. Nhận xét, chữa. Bài 3: Mỗi ngày Lan làm được 5 lá cờ. Hỏi 9 ngày như thế Lan làm được bao nhiêu lá cờ? - Gọi hs đọc bài toán. - Yêu cầu lớp làm vở . - Chấm 1 số bài , chữa. Bài 4: Có ba bạn: Hoà, Bình, An, mỗi bạn gửi cho 5 bạn: Hồng, Lan, Huệ, Cúc, Đào mỗi bạn một lá thư. Hỏi có tất cả bao nhiêu lá thư? - Yêu cầu hs tự làm bài. - Chấm 1 số bài nhận xét, chữa. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn lại bảng nhân 5. - 2 hs - Nghe - Nối tiếp nêu kết quả nhẩm. - Lớp đồng thanh các phép tính 1 lần. - 1hs nêu yêu cầu - Trả lời. - Lần lượt làm vào bảng con (4-5 hs yếu lên bảng làm) . - 1 hs đọc. - 1 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở - 1 em đọc yêu cầu. - Suy nghĩ, làm bài - Nghe

File đính kèm:

  • docGAN L2 T20 Chieu.doc
Giáo án liên quan