- Đọc rành mạch , trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật( Nhà Trò,Dế Mèn).
-Hiểu nội dung(nd) bài :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu,
-Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài ( trả lời được những câu hỏi trong sgk)
38 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 1(Từ ngày17 đến 21tháng 8 năm 2009), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cơ bản:
a) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng , điểm số, đứng nghiêm , đứng nghỉ:
-GV điều khiển cho lớp tập có nhận xét sửa chữa động tác sai cho HS.
-GV chia tổ cho HS luyện tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng. GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
-Tập hợp lớp tập lại 1 lần, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, biểu dương tinh thần, kết quả tập luyện.
d) Trò chơi : “ Chạy tiếp sức ”
-GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi.
-GV giải thích cách chơi và luật chơi: Lớp chia thành 4 tổ đứng theo hàng dọc.
-GV cùng một nhóm HS làm mẫu.
-GV cho một tổ chơi thử, rồi cho cả lớp chơi thử .
-Tổ chức cho HS thi đua chơi.
-GV quan sát, biểu dương tổ thắng cuộc.
3. Phần kết thúc:
-Cho HS các tổ đi nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng. Sau đó đi khép lại thành vòng tròn nhỏ rồi đứng lại quay mặt vào trong.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà .
-GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1– 2 phút
1 – 2 phút
2 – 3 phút
18 –22 phút
8 – 10 phút
1– 2 lần
3 – 4 lần
1 lần
8 – 10 phút
1 lần
1 – 2 lần
2 lần
4 – 6 phút
2 – 3 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
-Nhận lớp.
====
====
====
====
5GV
====
====
====
====
5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
] ]
5GV
] ]
-HS trở lại đội hình 4 hàng dọc.
====
====
====
====
5GV
====
====
====
====
$ $ $ $
5GV
# # # #
] ] ] ]
-HS chuyển thành đội hình vòng tròn.
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
=====
=====
=====
=====
5GV
-HS hô “khoẻ”.
Thứ sáu ngày21 tháng 8 năm 2009
Tiết : 5 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Tính được giá trị biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
II.Đồ dùng dạy học:
-Đề bài toán 1a, 1b, 3 chép sẵn trên bảng phụ hoặc bảng giấy.
III.Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 4, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ tiếp tục làm quen với biểu thức có chứa một chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài 1a và yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV hỏi: Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào ?
-Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5 ?
-GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
-GV chữa bài phần a, b và yêu cầu HS làm tiếp phần c, d (Nếu HS chậm, GV có thể yêu cầu các em để phần c, d lại và làm trong giờ tự học ở lớp hoặc ở nhà)
Bài 2:(2 câu)
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS các biểu thức trong bài có đến 2 dấu tính, có dấu ngoặc, vì thế sau khi thay chữ bằng số chúng ta chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự (thực hiện các phép tính nhân chia trước, các phép tính cộng trừ sau, thực hiện các phép tính trong ngoặc trước, thực hiện các phép tính ngoài ngoặc sau)
Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56
Với m = 9 thì 168 – m x 5 = 168 – 9 x 5 = 168 – 45 = 123
-GV nhận xét và cho điểm HS.
.
Bài 4( Dành cho HS khá giỏi)
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
-Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu ?
-GV giới thiệu: Gọi chu vi của hình vuông là P. Ta có: P = a x 4
-GV yêu cầu HS đọc bài tập 4, sau đó làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-Tính giá trị của biểu thức.
-HS đọc thầm.
-Tính giá trị của biểu thức 6 x a.
-Thay số 5 vào chữ số a rồi thực hiện phép tính 6 x 5 = 30.
-2 HS lên bảng làm bài, 1 HS làm phần a, 1 HS làm phần b, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Cột thứ 3 trong bảng cho biết giá trị của biểu thức.
-HS phân tích mẫu để hiểu hướng dẫn.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Ta lấy cạnh nhân với 4.
-Chu vi của hình vuông là a x 4.
-HS đọc công thức tính chu vi của hình vuông.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS cả lớp.
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 2 :NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN.
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
1- Học sinh biết : Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật ( nội dung ghi nhớ)
2-Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em BT1,mục III).
-Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2 mục III).
-HS có thái độ yêu thích tính cách từng nhân vật.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ vẻ sẵn bảng phân loại các nhân vật trong truyện.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G V
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận xét.
Bài 1: HS đọc yêu cầu đề bài
GV cho HS lên bảng làm vào phiếu to.
Tên truyện
Nhân vật
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
Sự tích hồ Ba Bể
Nhân vật là người
Hai mẹ con bà nôngdân.
Bà cụ ăn xin
Những người dự lễ hội
Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối…)
Dế Mèn
Nhà Trò
bọn nhện
Bài tập 2: Nêu tính cách của nhân vật
GV chốt lại:
a. Nhân vật Dế Mèn khẳng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu.
Căn cứ vào lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò.
b. Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu. Căn cứ vào chi tiết : cho bà cụ xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền giúp những người bị nạn lụt.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Bài tập 1:
Lời giải: Nhân vật trong chuyện là ba anh em Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà ngoại.
Tính cách của từng đứa cháu: Ni-ki-ta chỉ nghỉ đến ham thích riêng của mình. Gô-sa láu lỉnh. Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm chỉ.
Em đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu.
Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu:
Ni-ki-ta ăn xong là chạy tót đi chơi, không giúp bà dọn bàn.
Gô-sa lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất để khỏi phải dọn bàn.
Chi-ôm-ca thương bà, giúp bà dọn dẹp. Em còn biết nghĩ đến cả những con chim bồ câu, nhặt mẩu bánh vụn trên bàn cho chim ăn.
Bài tập 2:
Gợi ý:
Nếu bạn nhỏ quan tâm đến người khác: bạn sẽ chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo, xin lỗi em, dỗ em nín khóc…
Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm: bạn sẽ bỏ chạy…
2.Củng cố:
Học thuộc ghi nhớ trong SGK.
Nhận xét tiết học.
HS lên bảng làm vào phiếu.
Cả lớp làm vở nháp.
HS đọc đề, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến.
Vài HS đọc ghi nhớ.
Một HS đọc nội dung.
Cả lớp đọc thầm.
HS trao đổi, trả lời các câu hỏi.
HS đọc nội dung.
HS trao đổi, thi kể.
KỂ CHUYỆN
Tiết 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Rèn kĩ năng nói :
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể ( do GV kể )
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
- Có thái độ đúng đắn khi nghe kể, nhận xét câu chuyện.
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
Tranh, ảnh về hồ Ba Bể ( nếu sưu tầm được).
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA H S
A – Bài cũ
B – Bài mới
Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1:GV kể chuyện
Goịng kể thong thả, rõ ràng; nhanh hơn ở đoạn kể về tai hoạ trong đêm hội; chậm rãi ở đoạn kết. Chú ý nhấn giọng nhựng từ ngữ gợi tả, gợi cảm về hình dáng khổ sở của bà cụ ăn xin, sự xuất hiện của con giao long, nỗi khiếp sợ của mẹ con bà nông dân, nỗi kinh hoàng của mọi người khio đất dưới chân rung chuyển, nhà cửa, người vật đều chìm nghỉm dưới nước…
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu của từng bài tập.
-Nhắc nhở hs trước khi kể:
+Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời thầy.
+Kể xong cần trao đổi với bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
-Cho hs kể theo nhóm, cặp.
-Cho hs kể thi trước lớp.
-Tổ chức cho hs bình chọn bạn kể tốt.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Lắng nghe.
-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
-HS về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề văn hóa văn nghệ.
- Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin.
- Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bài hát, chuyện kể.
- Học sinh : Các báo cáo, số tay ghi chép.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ;
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác.
-Ý kiến giáo viên.
-Nhận xét, khen thưởng.
Hoạt động 2 : Văn hóa, văn nghệ.
Sinh hoạt văn nghệ :
Thảo luận : Đề ra phương hướng tuần 2.
-Ghi nhận: Duy trì nề nếp truy bài tốt.
-Xếp hàng nhanh, trật tự.
-Chuẩn bị bài đủ khi đến lớp.
-Không ăn quà trong giờ học.
Hoạt động nối tiếp : Nhận xét, dặn dò.
-Tổ trưởng báo cáo các mặt trong tuần.
-Lớp trưởng tổng kết.
-Bình bầu thi đua. Lớp trưởng thực hiện. đề nghị tổ được khen.
-Hát 1 số bài hát đã học:
-Thảo luận nhóm đưa ý kiến.
Đại diện nhóm trình bày.
Làm tốt công tác tuần 2.
File đính kèm:
- giao an T1CKTKN.doc