Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Tuần 11 đến 23 - Năm học 2009-2010

Mở đầu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

 Nhận xét tuyên dương

- Giới thiệu bài: Để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam các em thi đua học tập tốt, lao động giỏi và bằng cảm xúc của mình tiết học này chúng ta sẽ vẽ 1 bức tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam để tặng các thầy cô giáo.

*Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài:

- GV giới thiệu 1 số tranh và gợi ý để HS nhận ra:

+Tranh nào vẽ đề tài ngày nhà giáo Việt Nam?

+Tranh vẽ ngày nhà giáo Việt Nam có những hính ảnh nào?

-Gợi ý HS nhận xét 1 số tranh vẽ:

+Hình ảnh chính .

+Hình ảnh phụ.

+Màu sắc.

Kể một số hoạt động của trường chào mừng ngày 20-11?

 

doc23 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Tuần 11 đến 23 - Năm học 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
e HS quan sát HS nhận xét HS vẽ theo Y/C HS nhận xét - HS liên hệ thực tế HS lắng nghe Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn: 3/1/2010 Ngày dạy: 5/1/2010 Tiết: 20 TUẦN 20 BÀI 20: VẼ THEO MẪU MẪU CÓ HAI HOẶC BA ĐỒ VẬT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu. - vẽ được hình hai vật mẫu bằng chì đen hoặc màu. Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu II/ CHUẨN BỊ : GV : - SGK ,SGV Một vài mẫu như bình, lọ hoa, quả...có hình dáng màu sắc khác nhau để Hs quan sát và vẽ theo nhóm . Hình gợi ý cách vẽ Một số bài vẽ mẫu có hai ,ba đồ vật của HS các lớp trước HS : - SGK Mẫu vẽ theo nhóm Giấy vẽ hoặc vở thực hành Bút chì đen ,tẩy ,màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU GV HS Giới thiệu bài : HOẠT ĐỘNG1 QUAN SÁT ,NHẬN XÉT - Bày mẫu để HS quan sát và HD nhận xét: + Mẫu có mấy đồ vật ? Gồm các đồ vật gì ? + Hình dáng ,tỉ lệ ,màu sắc , đậm nhạt của các đồ vật như thế nào ? + Vị trí đồ vật nào ở trước ,ở sau ? GV bày một vài mẫu và gợi ý HS nhận xét mẫu ở ba hướng khác nhau của hai vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhìn . Ví dụ : + Vật mẫu nào ở trước ,vật mẫu nào ở sau ? các vật mẫu có che khuất nhau không ? + Khoảng cách giữa hai vật mẫu như thế nào ? GV kết luận : + Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau ,vị trí của các vật mẫu sẽ thay đổi khác nhau .Mỗi người cần vẽ đúng theo vị trí quan sát mẫu của mình GV yêu cầu HS bày mẫu để vẽ theo nhóm HS cùng trao đổi về cách bày mẫu . HOẠT ĐỘNG 2 CÁCH VẼ GV yêu cầu HS quan sát mẫu ,đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ So sánh tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của vật mẫu để phác khung hình chung , sau đó phác khung hình của từng vật mẫu Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ của chúng Vẽ nét chính trứoc ,sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống nhau . GV nhắc nhở HS : nếu vẽ mẫu là các đồ vật khác hoặc vẽ theo nhóm thì cũng tiến hành vẽ theo cách đã hướng dẫn HOẠT ĐỘNG 3 THỰC HÀNH GV quan sát lớp và nhắc nhở HS : + Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu . + Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy . + So sánh ,ước lượng để tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu . Khi thấy HS còn lúng túng ,GV hướng dẫn bổ sung ngay và yêu cầu HS quan sát mẫu ,so sánh với bài vẽ để điều chỉnh . HOẠT ĐỘNG 4 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ GV cùng HS treo một số bài vẽ lên bảng Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ GV kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp Dặn dò : Chẩn bị đất nặn cho bài sau HS lắng nghe HS nhận xét HS trả lời HS nhận xét theo yêu cầu HS trả lời HS bày mẫu vẽ HS quan sát và vẽ HS vẽ HS lắng nghe HS quan sát HS tiến hành với GV Nhận xét ,xếp loại bài của bạn Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn: 10/1/2010 Ngày dạy: 12/1/2010 Tiết: 21 TUẦN 21 BÀI 21: TẬP NẶN TẠO DÁNG ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết cách nặn các đồ vật có dạng hình khối. - Nặn được hình người, đồ vật, con vật,... và tạo dáng theo ý thích. Tích hợp bảo vệ môi trường Học sinh khá giỏi: Hình nặn cân đối giống hình dáng người hay con vật đang hoạt động. II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên: SGK , SGV , đất nặn Sưu tầm một số tượng, đồ gốm, đồ mỹ nghệ, một số đồ vật được tạo dáng bằng các vật liệu khác nhau. Bài tập nặn của HS các lớp trước Học sinh: Chuẩn bị đất nặn Giấy vẽ hoặc vở thực hành ; màu vẽ hoặc giấy màu ,hồ dán III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC GV HS Giơi thiệu bài : HOẠT ĐỘNG 1 QUAN SÁT ,NHẬN XÉT GV giới thiệu các hình minh họa ở SGK, SGV và các vật mẫu đã chuẩn bị đê HS thấy được sự phong phú của các hình nặn. HOẠT ĐỘNG 2 CÁCH NẶN GV thao tác để minh hoạ cách nặn cho HS quan sát + Nhào ,bóp đất sét cho mềm ,dẻo + Nặn hình các bộ phận + Gắn ,dính các bộ phận +Tạo thêm các chi tiết GV gợi ý HS + Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật + Sắp xếp bố cục Hướng dẫn vẽ hoặc xé dán nếu không có đất nặn. HOẠT ĐỘNG 3 THỰC HÀNH GV giúp HS + Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận + So sánh hình dáng ,tỉ lệ ,gọt ,nắn và sửa hình + Gắn ,ghép các bộ phận GV gợi ý HS sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích HOẠT ĐỘNG 4 NHẬN XÉT ,ĐÁNH GIÁ GV gợi ý HS nhận xét các bài tập nặn về tỉ lệ hình ,dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài HS cùng GV lựa chọn và xếp loại bài - Giáo dục tư tưởng và giáo dục bảo vệ môi trường Dặn dò : Nếu có điều kiện thì HS nên nặn thêm tạo dáng theo ý thích Quan sát kiểu chữ in nét thanh nét đậm trên sách báo ,tạp chí .. Lắng nghe HS quan sát và lắng nghe HS chú ý HS quan sát HS thực hiện HS thực hiện - HS liên hệ Lắng nghe Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn: 17/1/ 2010 Ngày dạy: 19/1/2010 Tiết: 22 TUẦN 22 BÀI 22: VẼ TRANG TRÍ TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm. - Xác định được vị trí của nét thanh nét đậm và nắm được cách kẻ chữ. Học sinh khá giỏi: Kẻ đúng các chữ A,B,M,N theo kliểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. II/ CHUẨN BỊ : GV : - SGK ,SGV Bảng mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm. Một số kiểu chữ khác ở sách báo Một số dòng chữ in hoa nét thanh nét đệm kẻ đúng và chưa đúng. HS : - SGK VTV Sưu tầm kiểu chữ nét thanh nét đậm. Giấy vẽ hoặc vở thực hành ,compa ,thước kẻ ,bút chì III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC GV HS Giới thiệu bài : GV giới thiệu một vài dòng chữ nét đều để HS thấy được vẻ đẹp và cách sử dụng chữ nét thanh nét đậm. HOẠT ĐỘNG 1 QUAN SÁT ,NHẬN XÉT GV giới thiệu một số kiểu chữ nét đều và chữ nét thanh nét đậm để HS phân biệt hai kiểu chữ này . Ví dụ : + Nét chữ thanh nét đậm là chữ có nét to ,nét nhỏ +Chữ nét đều là có tất cả các nét đều nhau . GV tóm tắt + Kiểu chữ nét thanh nét đậm là kiểu chữ mà trong một con chữ có nét thanh và nét đậm (nét to, nét nhỏ) + Nét thanh nét đậm tạo cho tạo cho hình dáng chữ có vẻ đẹp thanh thoát, nhẹ nhàng, nét thanh nét đậm đặt đúng vị trí làm cho dáng chữ cân đối hài hòa + Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm có thể có chân có thể không có chân HOẠT ĐỘNG 2 TÌM HIỂU CÁCH KẺ CHỮ Muốn xác định đúng vị trí các nét thanh và nét đậm cần dựa vào cách đưa nét bút tki viết chữ đó là: + Nét lên và nét ngang là nét thanh + Nét xuống là nét đậm Minh họa lên bảng cho HS quan sát Khi kẻ chữ cần lưu ý trong một dòng chữ thì các nét thanh có độ mảnh như nhau và các nét đậm thì có độ dày như nhau. HOẠT ĐỘNG 3 THỰC HÀNH Nêu yêu cầu của bài tập trong VTV Theo dõi hướng dẫn giúp đỡ cá nhân. Nhắc nhở những em kẻ nét chữ chưa đúng theo nét thanh, đậm hay độ thanh đậm chưa rõ ràng HOẠT ĐỘNG 4 NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ Kẻ chữ là một bài khó ,chủ yếu để HS làm quen và có khái niệm về chữ nét đều ,nên nhận xét ,đánh giá cần tập trung vào mức độ nhận thức của HS GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài Dặn dò : Chuẩn bị cho bài sau Lắng nghe HS quan sát HS chú ý quan sát Lắng nghe Lắng nghe QUANG TRUNG Nhắc lại để nghi nhớ cách tìm nét thanh nét đậm khi kẻ chữ. - Quan sát GV minh họa trên bảng. HS quan sát Kẻ các chữ A B M N vào các ô ở vở tập vẽ. Vẽ màu theo ý thích HS thực hiện cùng GV Lắng nghe Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn: 24/1/ 2010 Ngày dạy: 26/1/2010 Tiết: 23 TUẦN 23 BÀI 23: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Hiểu sự phong phú của đề tài tự chọn. - Biết cácch tìn chọn chủ đề. - Vẽ được tranh theo chủ đề đã chọn. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp, rõ đề tài. II/ CHUẨN BỊ : GV : - Một số tranh ,ảnh của hoạ sĩ và thiếu nhi về sinh hoạt, con vật, phong cảnh Bài vẽ của HS các lớp trước . HS : Tranh ,ảnh và các đề tài khác . Giấy vẽ hoặc vở thực hành Bút chì ,tẩy ,màu vẽ . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV HS Giới thiệu bài : GV tìm cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp HOẠT ĐỘNG 1 TÌM ,CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI - GV dùng tranh ,ảnh giới thiệu để HS nhận biết - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS tiếp cận đề tài . + Xung quanh nơi em ở có cảnh nào đẹp không ? + Em đã được đi tham quan ,nghỉ hè ở đâu ? Phong cảnh ở đó như thế nào ? + Em hãy tả lại một phong cảnh mà em thích ? +Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ tranh ? - GV bổ sung và nhấn mạnh những hình ảnh chính của ảnh đẹp là : cây ,nhà ,con đướng ,bầu trời và phong cảnh còn đẹp bởi màu sắc của không gian chung .Nên chọn cảnh vật quen thuộc ,dễ vẽ ,phù hợp với khả năng . HOẠT ĐỘNG 2 CÁCH VẼ TRANH - GV giới thiệu cho HS biết hai cách vẽ tranh phong cảnh + Quan sát thiên nhiên và vẽ trực tiếp + Vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh đã từng được quan sát . - GV giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ hoặc có thể vẽ lên bảng theo các bước để HS quan sát . - GV gợi ý cho HS : + Nhớ lại các hình ảnh định vẽ . + Sắp xếp hình ảnh chính + Vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín nền + có thể vẽ tranh phong cành, tranh sinh hoạt, tranh lễ hội, con vật. - Trước khi HS vẽ ,GV nên cho các em xem tranh của HS các lớp trước để gợi ý các em cách chọn cảnh và thể hiện . HOẠT ĐỘNG 3 THỰC HÀNH - GV yêu cầu HS suy nghĩ để chọn cảnh trước khi vẽ ,chú ý sắp xếp hình vẽ cân đối . - Vẽ hình ảnh chính trước ,hình ảnh phụ sau ,luôn nhớ vẽ là trọng tâm ,có thể vẽ thêm người hoặc con vật . - Trong khi HS vẽ ,GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung khuyến khích HS vẽ màu tự do theo ý thích . HOẠT ĐỘNG 4 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ - GV cùng HS chọn một số bài điển hình có ưu điểm và nhược điểm rõ nét để nhận xét. - Nhấn mạnh những điểm tốt . Giáo dục tư tưởng và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, lên án các hành vi phá hoại thiên nhiên 4/ Củng cố, Dặn dò : - chuẩn bị cho bài sau. HS lắng nghe HS quan sát HS trả lời HS liên hệ bản thân HS tự chọn HS tự chọn HS lắng nghe HS lắng nghe HS lắng nghe và vẽ theo hướng dẫn HS chú ý nghe và vẽ HS quan sát tranh HS quan sát tranh và chọn HS lắng nghe HS thực hiện HS thực hiện theo hướng dẫn của GV HS lắng nghe - Liên hệ. Điều chỉnh bổ sung

File đính kèm:

  • docMy thuat 5 T1123 chuan KTKN.doc
Giáo án liên quan