Giáo án Lớp 2 Tuần 19 - Bùi Thị Nhi

1. Mục tiêu chung

- Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: bà Đất, 4 nàng xuân. Hạ, Thu, Đông.

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đâm chồi nẩy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường.

- Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.

- Ham thích học môn Tiếng Việt.

2. Mục tiêu riêng

- Rèn kĩ năng đọc cho HS yếu

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 19 - Bùi Thị Nhi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch sự, có văn hoá vừa thông minh, thận trọng. v Hoạt động 2: Thực hành. Bài tập 3 (viết) GV nêu yêu cầu (viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại); cho 1 HS cùng mình thực hành đối đáp; gợi ý cho HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ. - GV nhận xét, chọn những lời đáp đúng và hay. 3. Củng cố – Dặn dò GV nhắc HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu khi gặp khách, gặp người quen để thể hiện mình là một học trò ngoan, lịch sự. - 1 HS đọc lời chào của chị phụ trách (trong tranh 1); lời tự giới thiệu của chị (trong tranh 2). - Mỗi nhóm làm bài thực hành, bạn nhận xét. - 3, 4 cặp HS thực hành tự giới thiệu – đáp lời tự giới thiệu theo 2 tình huống. - VD: Nếu có bạn niềm nở mời người lạ vào nhà khi bố mẹ đi vắng. - VD: a) Nếu có bố em ở nhà, có thế nói: Cháu chào chú, chú chờ bố mẹ cháu một chút ạ./ Cháu chào chú. (Báo với bố mẹ) có khách ạ. b) nếu bố mẹ em đi vắng, có thể nói: - Cháu chào chú. Tiếc quá, bố mẹ cháu vừa đi. Lát nữa mời chú quay lại có được không ạ?/ bố mẹ cháu lên thăm ông bà cháu. Chú có nhắn gì lại không ạ? … - HS điền lời đáp của Nam vào vở hoặc Vở bài tập. - Nhiều HS đọc bài viết. . Tiết 2: CHÍNH TẢ THƯ TRUNG THU I. MỤC TIÊU: Nghe – viết đúng, trình bày đúng 12 dòng thơ trong bài Thư Trung thu theo cách trình bày thơ 5 chữ. Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ có âm đầu và dấu thanh dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: l/n, dấu hỏi/ dấu ngã. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng con, bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3. HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới Giới thiệu v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. GV đọc 12 dòng thơ của Bác. 2, 3 HS đọc lại. GV hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì? Hướng dẫn HS nhận xét. + Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? HS viết vào bảng con những tiếng dễ viết sai GV đọc từng dòng thơ cho HS viết – mỗi dòng đọc hai lần. Chấm, chữa bài. HS tự chữa lỗi. GV chấm 5, 7 bài. HS đổi chéo bài, soát lỗi cho nhau. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.. Bài tập 2 (lựa chọn) GV chọn cho HS làm bài tập 2a hoặc 2b. Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài, quan sát tranh; viết vào Vở bài tập tên các vật theo số thứ tự hình vẽ trong SGK; thầm phát âm các tiếng đó cho đúng. GV mời 3 HS lên bảng thi viết đúng, phát âm đúng tên các vật trong tranh. Sau đó từng em đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giảng đúng: a) 1 chiếc lá ; 2 quả na ; 3 cuộn len ; 4 cái nón b) 5 cái tủ ; 6 khúc gỗ ; 7 cửa sổ ; 8 con muỗi Bài tập 3 (lựa chọn) Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. GV chọn cho lớp làm bài tập 3a hoặc 3b. Cả lớp làm bài vào vở hoặc Vở bài tập. GV dán bảng 3, 4 tờ phiếu khổ to đã viết nội dung bài tập (3), phát bút dạ, mời 3, 4 HS thi làm bài đúng, nhanh. Sau đó từng em đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) - lặng lẽ, nặng nề - lo lắng, đói no b) – thi đỗ, đổ rác - giả vờ (đò), giã gạo. 2. Củng cố – Dặn dò GV nhận xét tiết học. - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình để tham gia kháng chiến, gìn giữ hòa bình, xứng đáng là cháu Bác Hồ. - Bác, các cháu - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa theo qui định chính tả. Chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính; ba chữ Hồ Chí Minh viết hoa là vì là tên riêng chỉ người. - ngoan ngoãn, tuổi, tùy, giữ gìn, . . . - HS viết bài. - HS sửa bài. - 3 HS lên bảng thi viết đúng, phát âm đúng tên các vật trong tranh. - HS đọc. - 3, 4 HS thi làm bài đúng, nhanh. Tiết 4 : SINH HOẠT TUẦN 19 I. MỤC TIÊU: - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕ ho¹ch ho¹t ®éng trong tuÇn qua. - Giĩp hs nhËn thÊy ®­ỵc ­u, khuyÕt ®iĨm, cã biƯn ph¸p kh¾c phơc vµ ®Ị ra ®­ỵc kÕ ho¹ch tuÇn tíi. II. NỘI DUNG: 1/ NhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕ ho¹ch tuÇn qua. *¦u ®iĨm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *Tån t¹i: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2/ KÕ ho¹ch tuÇn tíi. - Duy tr× tèt c¸c mỈt ho¹t ®éng ®· ®¹t ®­ỵc trong tuÇn. - Thùc hiƯn nghiªm tĩc nỊ nÕp häc tËp, sinh ho¹t cđa líp. - §i häc ®Çy ®đ, chuyªn cÇn. Häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®đ tr­íc khi ®Õn líp. - Thi ®ua häc tËp gi÷a c¸c tỉ. - RÌn ch÷ viÕt qua viƯc ghi bµi c¸c m«n häc. - VƯ sinh tr­êng líp, c¸ nh©n s¹ch sÏ. BUỔI CHIỀU Tiết 1: TOÁN KIỂM TRA TUẦN 19 Bài 1:Tính nhẩm 2 x 2 = 2 x 3 = 2 x 10 = 2 x 4 = 2 x 6 = 2 x 1 = 2 x 9 = 2 x 5 = Bài 2 :Tính 2 cm x 3 = 2 dm x 8 = 2 kg x 4 = 2 kg x 9 = Bài 3 : Mỗi xe đạp có 2 bánh . Hỏi 7 xe đạp có bao nhiêu bánh ? Tiết 2: TIẾNG VIỆT KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TUẦN 19 Câu 1 : Trả lời câu hỏi Mẹ em thường khen em khi nào ? Ở trường em vui nhất lúc nào ? Bài 2 : Có một người lạ đến nhà em , gõ của và tự giới thiệu : Chú là bạn của bố cháu . Chú đến thăm bố mẹ cháu . Em sẽ nói thế nào ? A, Nếu bố mẹ em có nhà B, nếu bố mẹ em đi vắng ? Tiết 3: TỰ NHIÊN Xà HỘI ĐƯỜNG GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU: Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không. Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông. Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua. Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. - Vận dụng các kiến thức để phân biệt được các loại đường giao thông. Tuân thủ theo điều luật giao thông khi đi trên đường. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh ảnh trong SGK trang 40, 41. Năm bức tranh khổ A3 vẽ cảnh: Bầu trời trong xanh, sông, biển, đường sắt, một ngã tư đường phố, trong 5 bức tranh này chưa vẽ các phương tiện giao thông. Năm tấm bìa: 1 tấm ghi chữ đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấmghi đường thuỷ, 1 tấm ghi đường hàng không. Sưu tầm tranh ảnh các phương tiện giao thông. HS: SGK, xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới Giới thiệu v Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông Bước 1: Dán 5 bức tranh khổ A3 lên bảng. Bức tranh thứ nhất vẽ gì? Bức tranh thứ 2 vẽ gì? Bức tranh thứ 3 vẽ gì? Bức tranh thứ 4 vẽ gì? Bức tranh thứ 5 vẽ gì? Bước 2: Gọi 5 HS lên bảng, phát cho mỗi HS 1 tấm bìa (1 tấm ghi đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi đường thủy, 1 tấm ghi đường hàng không). Yêu cầu: Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp. Bước 3: Kết luận: Trên đây là 4 loại đường giao thông. Đó là đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển. v Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông Làm việc theo cặp. Bước 1: - Treo ảnh trang 40 H1, H2 - Hướng dẫn HS quan sát ảnh và trả lời câu hỏi: - Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì? Oâ tô là phương tiện dành cho loại đường nào? - Bức ảnh 2: Hình gì? - Phương tiện nào đi trên đường sắt? Mở rộng: - Kể tên những phương tiện đi trên đường bộ. - Phương tiện đi trên đường không? - Kể tên các loại tàu thuyền đi trên sông hay biển mà con biết? v Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo giao thông. Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát 5 loại biển báo được giới thiệu trong SGK. Yêu cầu HS chỉ và nói tên từng loại biển báo. Hướng dẫn các em cách đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo. Ví dụ: Biển báo này có hình gì? Màu gì? Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh? Loại biển báo nào thường có màu đỏ? Bạn phải làm gì khi gặp biển báo này? Đối với loại biển báo “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”, GV có thể hướng dẫn HS cách ứng xử khi gặp loại biển báo này: Trường hợp không có xe lửa đi tới thì nhanh chóng vượt qua đường sắt. Nếu có xe lửa sắp đi tới, mọi người phải đứng cách xa đường sắt ít nhất 5m để bảo đảm an toàn. Đợi cho đoàn tàu đi qua hẳn rồi nhanh chóng đi qua đường sắt. 2. Củng cố – Dặn dò Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Đường bộ. Đường sắt. Đường hàng không. Đường thủy (HS phát huy vốn kinh nghiệm dưới sự dẫn dắt của GV) Quan sát kĩ 5 bức tranh. Trả lời câu hỏi: Cảnh bầu trời trong xanh. Vẽ 1 con sông. Vẽ biển. Vẽ đường ray. Một ngã tư đường phố. Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp. Nhận xét kết quả làm việc của bạn. Quan sát ảnh. Trả lời câu hỏi. Oâ tô. Đường bộ. Hình đường sắt. Tàu hỏa. Trao đổi theo cặp. Oâ tô, xe máy, xe đạp, xe buýt, đi bộ, xích lô, … Máy bay, dù (nhảy dù), tên lửa, tàu vũ trụ. Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền thúng, thuyền có mui, thuyền không mui, … HS nêu. HS nêu. Làm việc theo cặp. Trả lời câu hỏi. Nhận xét câu trả lời. Tiết 4: MĨ THUẬT

File đính kèm:

  • docTUAN 19.doc
Giáo án liên quan