Giáo án Lớp 2 Tuần 17+18 - Lan

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

- Biết đọc truyện bằng giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm. Nhấn giọng những từ kể về sự thông minh và tình nghĩa của chó, mèo.

- Hiểu nghĩa các từ: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.

- Hiểu ý nghĩa chuyện: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh họa bài tập đọc.

 

doc46 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 17+18 - Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác dụng như thế nào ? - Làm cho nhà cửa thêm đẹp, khi cần sử dụng không mất công tìm kiếm. ? Trẻ em có được tham gia vào việc nhà không ? - …là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà, cha mẹ. ? Tại sao cần phải quan tâm giúp đỡ bạn bè ? - Quan tâm giúp đỡ bạn bè là việc làm cần thiết của mỗi HS. Sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình. ? Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? - Làm trực nhật hàng ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy lên bàn ghế,… 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại các bài đã học. Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2012. Luyện từ và câu (18): ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6) I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ (có yêu cầu học thuộc lòng) trong Tiếng việt tập 1. - Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên cho câu chuyện - Viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: - Các tờ phiếu tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung. Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng: (Tiến hành tương tự kiểm tra tập đọc). Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: Kể chuyện theo tranh, rồi đặt tên cho câu chuyện. - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát từng tranh sau đó kể nối tiếp 3 bức tranh. - HS quan sát tranh trao đổi theo cặp. - Nhiều HS nối tiếp nhau kể. - Tranh 1: Một bà cụ chống gậy đứng bên hè phố. Cụ muốn sang đường nhưng đường đang đông xe qua lại. Cụ lúng túng không biết làm cách nào qua đường. - Tranh 2: Một bạn HS đi tới. Thấy bà cụ, bạn hỏi: - Bà ơi ! Bà muốn sang đường phải không ạ ? Bà lão đáp: - ừ ! Nhưng đường đông xe quá, bà sợ. - Tranh 3: Nói rồi, bạn nắm lấy cánh tay bà cụ, đưa bà qua đường. - Đặt tên cho câu chuyện ? - Qua đường / Cậu bé ngoan. Bài 3: Viết nhắn tin: - 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS làm bài. - Cả lớp và giáo viên nhân xét. bình chọn lời nhắn hay. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc. - HS lắng nghe và thực hiện. Toán (89): LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - GV nhận xét, cho điểm. - HS chữa bài tập về nhà. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Nêu cách đặt tính ? a. 38 54 67 - Nêu cách tính ? +27 +19 + 5 65 73 72 - Làm bảng con. b. 61 70 83 28 32 8 - Nhận xét, chữa bài. 33 38 75 Bài 2: Tính - Yêu cầu HS tự làm và chữa bài. - HS làm SGK. - GV & HS nhận xét, chữa đúng. - 2 HS lên bảng giải. Bài 3: - 2 HS đọc đề. - Nêu kế hoạch giải. Tóm tắt: - 1 em tóm tắt. - 1 em giải. 70 tuổi Ông: Bố: 32 tuổi ? tuổi Bài giải: Tuổi của bố là: - Chấm, nhận xét, chữa đúng. 70 - 32 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi. Bài 4: (hskg) - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu. - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì ? - Điền số thích hợp vào ô trống. - Điền số nào vào ô trống ? Vì sao ? Ta thấy 75 + 18 = 18 + 75. Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. - Yêu cầu HS làm bài. 44 + 36 = 36 + 44 37 + 26 = 26 + 37 65 + 9 = 9 + 65 Bài 5: (hskg) - 1 HS đọc yêu cầu. ? Hôm nay là thứ mấy ? Ngày bao nhiêu của tháng nào ? - HS trả lời. 3. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS ôn bài. - HS lắng nghe và thực hiện. Tập viết (18): ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 7) I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ. - Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu. - Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. - Bảng phụ bài tập 2. - 1 bưu thiếp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng: (tiến hành như tiết trước). Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - Lớp làm bài vào nháp. - Gọi HS lên chữa. a. Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. b. Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát. - GV nhận xét, kết luận đúng. c. Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, Bắc đã đứng đầu lớp. Bài 3: Viết bưu thiếp chúc mừng (thầy, cô). - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bưu thiếp. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS viết bưu thiếp vào vở. - Nhiều HS đọc bưu thiếp. Ví dụ: - Nhận xét nội dung lời chúc. 1 8 - 11 - 2012 Kính thưa cô ! Nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11, em kính chúc cô luôn mạnh khoẻ và hạnh phúc. Học sinh của cô Nguyễn Mạnh Hùng 3. Củng cố - Dặn dò: Tự nhiên và xã hội (18): THỰC HÀNH: GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH, ĐẸP I. Mục tiêu: - Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp sạch, đẹp. - Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp một cách an toàn. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong sgk trang 38, 39. - Một số dụng cụ như: khẩu trang, chổi có cán, xẻng hót rác, gáo múc nước... III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Phải làm gì để phòng tránh ngã khi ở trường ? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát theo cặp *Mục tiêu: Biết nhận xét thế nào là trường học sạch đẹp và biết giữ cho trường học sạch, đẹp. * Cách tiến hành: - HD HS quan sát các hình trang 38-39 và trả lời các câu hỏi sau: + Các bạn trong từng hình đang làm gì ? + Các bạn đang sử dụng những dụng cụ gì ? + Việc đó có tác dụng gì ? - Yêu cầu một số HS lên trả lời trước lớp. - Yêu cầu HS liên hệ thực tế với các câu hỏi sau: + Trên sân trường và xung quanh lớp học sạch hay bẩn ? +Trường có nhiều cây xanh không ? + Khu vệ sinh đặt ở đâu ? + Trường mình đã sạch đẹp chưa ? + Làm thế nào để giữ cho trường, lớp sạch đẹp ? + Em đã làm gì để giữ cho trường lớp sạch đẹp ? - Kết luận: Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp học. * Mục tiêu: Biết sử dụng một số dụng cụ làm vệ sinh trường, lớp học. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm vệ sinh theo nhóm. - Phân công công việc cho mỗi nhóm. - Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ cho phù hợp với từng công việc. - Các nhóm thực hiện những công việc mình được phân công N1: Vệ sinh lớp học. N2: Nhặt rác ở sân trường. N3: Tưới các bồn cây cảnh trước lớp. - Tổ chức cho HS đi xem thành quả lao động của các bạn. - Yêu cầu lớp đánh giá công việc nhóm mình, nhóm ban. - Tuyên dương những nhóm làm tốt. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn cho lớp học sạch, đẹp ta phải làm gì ? - VN thực hành vệ sinh nhà cửa sạch sẽ. - HS lên bảng nêu. - Lớp nhận xét bổ sung. * HĐ nhóm đôi - HS quan sát sgk và thảo luận trong từng cặp trả lời các câu hỏi. - Các cặp thực hiện. - Đại diện các cặp lên trình bày. - Các cặp liên hệ ở trường mình. - Các cặp nêu. - Lớp bổ sung. - Vài em nhắc lại. * HĐ theo nhóm (mỗi nhóm là một tổ) - Các tổ nghe phân công công việc. - Các tổ thực hiện. - HS đi xem các thành quả của mình và của bạn. - Nhận xét. - HS nêu, nhận xét. - VN thực hành tốt. Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012. Toán (90): KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (CUỐI HỌC KỲ I) (Đề nhà trường ra) Chính tả (36) KIỂM TRA ĐỊNH KỲ ( ĐỌC ) (Đề nhà trường ra) Thủ công (18) GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (Tiết2) I. Mục tiêu: - HS biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông đỗ xe. - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. Chuẩn bị: - Hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Giấy thủ công, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nôi dung: Hoạt động 1: HD HS quan sát , nhận xét. - Giới thiệu mẫu hình biển báo.... - HS quan sát. - Nêu sự giống, khác nhau với biển báo giao thông đã học. - Giống về hình thức. - Khác: Hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô, rộng 4 ô. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu: - GV đưa quy trình cho HS quan sát. - HS quan sát các bước. Bước 1: Gấp, cắt biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Hình tròn màu có đỏ cạnh 6 ô. - Hình tròn màu đỏ cạnh 8 ô. - Hình chữ nhật dài 4 ô, rộng 1 ô. - Hình chữ nhật khác màu, dài 10 ô, rộng 1 ô. Bước 2: Dán biển báo GT cấm đỗ xe. - Dán biển báo. - Dán hình tròn màu đỏ. - Dán hình tròn màu xanh. - Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ. Hoạt động 3: Tổ chức cho HS thực hành: - GV tổ chức cho HS tập gấp, cắt, dán biển báo GT cấm đỗ xe. - HS thực hành gấp, cắt, dán biển báo. 3. Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị của học sinh. - Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ học sau. - Lắng nghe và thực hiện. Tập làm văn (18): KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đề nhà trường ra) Giáo dục tập thể: SƠ KẾT TUẦN 18. GDKNS: CHỦ ĐỀ 3 (T2) I. Mục tiêu: - Sơ kết đánh giá hoạt động tuần vừa qua . - Đề ra phương hướng hoạt động tuần tiếp theo . - Giáo dục HS có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. II. Chuẩn bị: - GV tổng kết thi đua của các tổ. - Chuẩn bị một số chuyện thiếu nhi. III. Các hoạt động: *SƠ KẾT TUẦN 1. Tổ chức: 2. Tiến hành: * GV nhận xét tình hình lớp trong tuần: (Ghi trong sổ chủ nhiệm). * Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm. * Đề ra phương hướng, biện pháp cho tuần sau. * Sinh hoạt sao theo chủ điểm: Chăm học (Phụ trách sao hướng dẫn). * Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ sinh hoạt. - Nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch tuần sau. * GDKNS: CHỦ ĐỀ 3 (T3) - Hát. - Cả lớp lắng nghe. - Nhận xét, bổ sung ý kiến. - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân. - Học sinh phát biểu. - Kể chuyện thiếu nhi. - Chơi trò chơi. Lắng nghe, thực hiện.

File đính kèm:

  • docTUAN 17+18.doc
Giáo án liên quan