I/ Mục tiêu:
- Kể tên những hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
- Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã.
- Giáo dục HS có ý thức phòng tránh ngã khi ở trường.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản:
-KN Kiên định ; KN Ra quyết định.
III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học:
-Thảo luận nhóm ; Trò chơi.
8 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 17 – Trường TH Định An 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, nói những hoạt động của các bạn trong từng hình
GV phân tích mức độ nguy hiểm của từng hoạt động
Chốt: Chạy đuổi nhau trong trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành qua cửa sổ trên lầu … là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà đôi khi còn gây nguy hiểm cho bạn khác.
c/ Thực hành:
Hoạt động 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích .
* Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
GV phát cho 6 nhóm mỗi nhóm 1 phiếu bài tập được viết trên giấy rô ki
Yêu cầu các nhóm điền vào những hoạt động nên hay không nên làm để giữ an toàn cho mình và người khác
Hoạt động nên
tham gia
Hoạt động không nên tham gia
Chốt: Cần tham gia các hoạt động vui chơi không gây nguy hiểm để phòng tránh tai nạn.
d/ Vận dụng:
- Chuẩn bị bài: “Thực hành: Giữ trường học sạch đẹp”
- Nxét tiết học
HS nêu
Thảo luận nhóm
HS nêu: đánh nhau, xô ngã…
HS thảo luận nhóm
Đại diện các nhón trình bày
Hình 1: Các bạn chơi: nhảy dây, đánh cầu, bắn bi, xô đẩy nhau, trèo cây
Hình 2: Các bạn với tay qua cửa sổ để hái hoa phượng
Hình 3: Các bạn xô đẩy khi đi xuống cầu thang
Hình 4: Các bạn đi trật tự thành 2 hàng
Trò chơi.
- HS thảo luận
HS thực hiện theo yêu cầu điền vào 2 cột ở trong phiếu
Nhóm cử đại diện lên trình bày
Các nhóm khác nhận xét và rút ra những điều nên tham gia và không nên tham gia
- HS nghe.
- HS nêu.
- Nxét tiết học
ĐẠO ĐỨC
GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng.
- Thực hiện giữ trật tự vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
- Nhăc nhở bạn bè cùng giữ trật tự vệ sinh ở trường, lớp đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản:
-KN Hợp tác ; KN Đảm nhận trách nhiệm.
III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học:
Thảo luận nhóm ; Động não.
IV/ Các phương tiện dạy học:
-Tranh ảnh môi trường công cộng.
-Sưu tầm sách báo tranh ảnh, bài hát nói về trật tự nơi công cộng.
V/ Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng (Tiết 1)
- Thế nào là giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?
- Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng có lợi ích gì?
Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
a/Khám phá:
Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng (Tiết 2)
b/ Kết nối:
Hoạt động 1: Quan sát tình hình giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng
* HS thấy được tình hình trật tự, vệ sinh ở một nơi công cộng và nêu biện pháp cải thiện thực trạng.
GV đưa HS đến 1 nơi công cộng gần trường để quan sát tình hình trật tự vệ sinh nơi đó.
+ Nơi công cộng này được dùng để làm gì?
+ Ở đây, trật tự, vệ sinh có được thực hiện tốt hay khôn? Vì sao các em cho là như vậy?
+ Nguyên nhân nào gây nên tình trạng mất vệ sinh nơi đây?
+ Mọi người cần làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi đây?
Kết luận: Mọi người đều phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sốnng văn minh giúp cho công việc của mọi người thuận lợi, môi trường trong lành có lợi cho sức khoẻ.
c/ Thực hành:
Hoạt động 2: Sưu tầm tư liệu
GV yêu cầu HS thảo luận để trình bày các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm… và giới thiệu 1 số tranh ảnh, bài báo sưu tầm được nói về giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.
Nhận xét, tuyên dương.
Kết luận: Những nơi công cộng quanh ta
Vệ sinh trật tự mới là văn minh.
d. Vận dụng:
- Nhận xét, tuyên dương. GDBVMT
- Thực hiện nếp sống văn minh nơi công cộng.
Chuẩn bị: Trả lại của rơi (Tiết 1).
Hát
HS trả lời câu hỏi của GV nêu ra.
- N. xét
Động não
HS quan sát, nhận xét.
Thảo luận nêu ý kiến, trình bày.
- HS nghe.
Thảo luận nhóm
HS trình bày theo nhóm.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ ở VBT
Vứt rác đúng nơi quy định.
Tiểu tiện đúng nơi.
Tham gia các hoạt động trồng cây xanh của khu phố.
- Nhận xét tiết học.
BỒI KÈM VIẾT
BÀI LUYỆN VIẾT CHỮ
I. Mục tiêu:
Viết đúng kích cỡ chữ …….. theo mẫu luyện viết
II. Đồ dùng dạy - học:
Vở luyện viết lớp 2 tập một
Mẫu chữ
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt dộng của giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
Ổn định
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở viết của HS.
Bài mới:
Giới thiệu mẫu chữ
Hướng dẫn Hs viết đúng ô ly
Cho Hs viết vào bảng con
Quan sát theo dõi uốn nắn
Y/ cầu viết vào vở luyện viết theo mẫu
Quan sát uốn nắn
Thu 1 số vở của hs đã viết xong đã chấm
Nhận xét cách viết của Hs
Tuyên dương những Hs viết đúng đẹp
Nhắc nhở những Hs viết sai, viết chưa sạch đẹp, cố gắng luyện viết nhiều hơn
Củng cố dặn dò:
Luyện viết chữ ….. ở nhà
Quan sát, nhận xét kích cỡ ô ly, nét
Viết bảng con;
Viết vào vở
THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE. (Tiết 1).
I.MỤC TIÊU:
- HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.
- HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
- HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông
II. CHUẨN BỊ: Mẫu hình biển báo giao thông cấm đỗ xe. Qui trình gấp, cắt, dán từng bước Giấy thủ công (đỏ, xanh, màu khác), kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ
Giấy thủ công, keo, bút màu,kéo, thước kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1.Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: “Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều”
- Cho HS nêu lại quy trình
Cho HS để dụng cụ lên bàn kiểm tra
GV nhận xét
3.Bài mới: “Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe”
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát nhận xét
Cho HS quan sát nhận xét:
+ Biển báo giao thông cấm đỗ xe có hình gì?
+ Biển báo giao thông cấm đỗ xe gồm có những phần nào?
+ Nhận xét sự khác nhau và giống nhau của biển báo giao thông cấm đỗ xe với những biển báo giao thông đã học?
Có mấy bước để gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe?
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
GV lần lược đính các qui trình gấp cắt lên bảng
* Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe
Gấp cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô
Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô.
Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 4 ô rộng 1 ô
Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô rộng 1 ô làm chân biển báo giao thông
* Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe
- Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng hình 1
Dán hình tròn màu đỏ chồm lên chân biển báo khoảng ½ ô hình 4.
Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn màu đỏ
Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ giữa hình tròn màu xanh như hình vẽ
Gv cho Hs làm mẫu, đồnh thời nhắc lại quy trình làm
Cho HS thực hành nháp
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
Củng cố – Dặn dò:
- Muốn gấp cắt dán biển báo giao thông cấm xe đỗ cần thực hiện mấy bước?
Về nhà: Tập thực hành. Chuẩn bị: “Tiết 2 ”
Nhận xét tiết học
- Hát
- HS nêu.
HS để dụng cụ lên bàn
HS quan sát nhận xét
Hình tròn
Phần biển báo và phần chân
HS so sánh và trả lời
2 bước
HS quan sát, theo dõi
- HS theo dõi GV làm mẫu
- HS làm nháp
HS nêu
- HS nghe.
Nhận xét tiết học
MĨ THUẬT
VẼ, XÉ DÁN CON VẬT ( tiếp theo)
I/ Mục tiêu
- Học sinh biết cách nặn, cách vẽ, cách xé dán con vật- Yêu quý các con vật có ích.
- Nặn hoặc vẽ, xé dán được một con vật theo cảm nhận của mình.
II/ Chuẩn bị
GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh về các con vật có hình dáng, màu sắc khác nhau.
- Bài tập nặn một số các con vật của học sinh
HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ 2.
- bút chì, màu vẽ hay giấy màu, hồ dán,
III/ Hoạt động dạy – học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Tổ chức. (2’)
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2.Kiểm tra đồ dùng.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.
3.Bài mới. Giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GVgiới thiệu h.ảnh các con vật và đặt câu hỏi :
+ Tên các con vật.
+ Sự khác nhau về hình dáng và màu sắc ...
Ví dụ: * Con mèo gồm có những bộ phận chính?
* Em nhận ra con voi, con mèo nhờ những đ2 nào?
* Con mèo thường có màu gì?
* Hình dáng của con vật khi đi, đứng, nằm, chạy..
Hoạt động 2: Cách vẽ hoặc xé dán con vật:
- Giáo viên hướng dẫn cách tiến hành như sau:
* Cách vẽ:
Chú ý vẽ hình dáng của con vật khi đi, đứng, chạy, (có thể vẽ thêm con vật hoặc cảnh vật xung quanh)
* Cách xé dán: a/ chọn giấy màu
b/ cách xé dán
Xé hình con vật:
Có thể xé dán con vật nhiều màu
Có thể vẽ hình con vật lên giấy nền rồi xé giấy dán cho kín hình vẽ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:
- GVgợi ý học sinh làm bài như đã hướng dẫn:
+ Chọn con vật nào để làm bài tập.
+ Cách vẽ, xé dán.
+ HS quan sát tranh - trả lời:
+ Con gà, vịt, trâu…..
(để các em rõ hơn về đặc điểm của các con vật).
(đầu, mình, chân, đuôi, ...).
(màu đen, màu vàng, ...).
+ Thay đổi
* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
Đầu, mình, chân, đuôi, tai, ..
Lưu ý: Có thể nặn bằng đất1 màu hay nhiều màu.
- Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.
- Vẽ h.chính trước,h.phụ sau - Vẽ màu theo ý thích.
+ Bài tập: Vẽ hoặc xé dán con vật mà em yêu thích.
- Học sinh làm bài tự do.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành và hướng dẫn học sinh nhận xét (bài tập nặn, hoặc vẽ, xé dán) về:+ Hình dáng, đặc điểm con vật+ Màu sắc.
- Giáo viên cho học sinh chọn ra bài đẹp mà mình thích.
ÂM NHẠC
BÀI HÁT : CHÁU YÊU CHÚ BỘ ĐỘI
I/ Mục tiêu:
- Hs thể hiện được tình cảm thương yêu đối với các chú bộ đội trên mọi miền đất nước.
- Thuộc bài hát
II/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi lời bài hát.
- Băng đĩa nghe hát
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi bài trước
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Treo bảng phụ lời bài hát
Gọi 2 ,3 hs đọc lời bài hát
Cho Hs nghe hát
Tập từng câu: GV hát bắt nhịp Hs hát theo
Tập hát từng câu cho đến hết bài
Bắt nhịp cho hs hát hết cả bài
Gọi nhóm 5 hs hát tốt nhất lên thể hiện trước lớp.
Lắng nghe nhận xét
Kết thúc hoạt động cho Hs hát tập thể lần cuối.
Đọc bài
Lắng nghe
Học hát
Tập thể
Hát nhóm, lớp lắng nghe nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho Hs Nghe lời bài hát
- Tuyên dương nhóm, cá nhân, nhắc nhở những em còn chưa chú ý tập trung.
- Sưu tầm các bài hát về chú bộ đội.
File đính kèm:
- GA lop 2 tuan 17 GV 3.doc