Giáo án Lớp 2 Tuần 17 - Hoàng Thị Hồng

I.Mục tiêu.

 Giúp HS củng cố về:

- Cách cộng, trừ nhẩm qua 10; thực hiện cộng trừ có nhớ.

- Giải bài toán về nhiều hơn.

II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc45 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 17 - Hoàng Thị Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nuôi 8 – 10’ HĐ 2: Thêm hình ảnh so sánh: 18 – 20’ 3.Củng cố dặn dò: 1 – 2’ -Giới thiệu bài. Bài1: Yêu cầu HS đọc và quan sát SGK. -Để nói các con vật khoẻ người ta có thể ví như thế nào? -Yêu cầu HS tìm thành ngữ để nhấn mạnh đặc điểm các con vật. Bài 2: Gọi HS đọc. Bài 3: Gọi HS đọc -Bài tập yêu cầu gì? ? Học thêm từ ngữ chỉ gì? -Chấm bài của HS. Nhận xét tiết học. -Nhắc nhở HS.Về tìm thêm từ chỉ đặc điểm của con vật có ý so sánh. -2HS đọc. -Thảo luận cặp đôi xem từ ngữ nào phù hợp với con vật nào? -Nêu: trâu khoẻ, rùa chậm, chó trung thành, thỏ nhanh. -Khoẻ như trâu, khoẻ như voi -Chậm như rùa, chậm như sên -Nhanh như thỏ, nhanh như cắt -2HS đọc. -Hoạt động theo nhóm(5) Tìm hình ảnh so sánh. -Nối tiếp nhau cho ý kiến +Đẹp như tiên, cao như sếu. -Hiền như đất (bụt) -Trắng như tuyết (trắng như bóc). -Xanh như tàu lá -Đỏ như gấc(son, như lửa). -2HS đọc. -Dựa vào bài 2 để viết tiếp vào các câu sau. -Đọc câu mẫu. +Con mèo nhà em mắt tròn như hai hột nhãn. -Tự làm bài vào vở bài tập. +Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro mượt như nhung (tơ). +2Tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non.(như 2 cái mục nhĩ tí hon. -Vài HS đọc bài. -Về tìm thêm từ chỉ đặc điểm của con vật có ý so sánh. ?&@ ?&@ Môn: THỦ CÔNG. Bài:Gấp, cắt, dán biển báo GT chỉ chiều xe đi T2. I Mục tiêu. - Giúp HS: Củng cố lại cách gấp, cắt, dán, biển báo chỉ chiều xe đi Thực hành gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi. Thực hiện tốt an toán giao thông Đảm bảo vệ sinh an toàn trong lớp học. II Chuẩn bị. Quy trình gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi , vật mẫu, giấu màu. Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút … III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ1: Kiểm tra và nhắc nhở lại quy trình gấp cắt dán biển báo quy trình chỉ chiều xe đi 10-12` HĐ2: Thực hành 20` HĐ3: đáng giá SP Dặn dò 5-6` ?-Em hãy mô tả lại biển báo chỉ chiều xe đi? ?-Biển báo chỉ chiều xe di có nhữnh bộ phận nào? ?-Hình tròn màu xanh cắt từ mấy ô? ?+Hình chữ nhật có mũi tên có mấy ô? ?+Cắt thân của biển báo có mấy ô? ?-Có mấy bước gấp, cắt, dán, biển báo chỉ chiều xe đi? -Nhận xét đánh giá -Treo quy trình gấp, cắt ,dán chỉ chiều xe đi -Yêu cầu HS thực hành cá nhân theo dõi dúp đơã HS yếu nhắc nhở HS đảm bảo an toàn khi làm bài và giữ vệ sinh chung -Yêu cầu HS đánh giá theo các mức độ sau +Hoàn thành tốt: Thực hiện đúng quy trình dán phẳng, cân đối +Hoàn thành: Cắt được biển báo +Chưa hoàn thành: Chưa thành SP -Nhận xét: Dặn HS chuẩn bị giờ sau -2HS nêu -Mặt hình tròn và cây -6 ô hình vuông -4 ô, rộng 1 ô -Dài 10 ô rộng 1 ô -2 bước+ gấp, cắt +Dán -2 HS lên thực hành -Quan sát -làm bài Tự đánh giá theo bàn, chọn SP đẹp dể trưng bày ?&@ Môn: Mĩ thuật Bài:Thường thức mĩ thuật Xem tranh dân gian: Phú Quý, gà mái. (Tranh dân gian đông hồ). I. Mục tiêu: HS tập nhận xét về màu sắc, hình ảnh trong tranh dân gian. Giáo dục HS yêu thích và biết quý giữ gìn tranh dân gian. II, Chuẩn bị. Tranh phú quý, gà mái. Sưu tầm thêm tranh lợn nái, chăn trâu. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ 1: Giới thiệu bài 2’ HĐ 2: Xem tranh 25 – 27’ HĐ 3: Đánh giá nhận xét 5 – 7’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Tranh Đông Hồ còn gọi là tranh làng hồ, thường treo vào dịp tết nên còn gọi là tranh tết. -Tranh do các nghệ nhân làng Đông Hồ – Thuận Thành – Bắc Ninh vẽ -Đưa một số tranh và giới thiệu. a) Tranh phú Quý: Gợi ý cho HS xem tranh. -Tranh vẽ hình ảnh gì? -Hình ảnh nào chính? -Em bé được vẽ như thế nào? -Ngoài hình ảnh em bé trong tranh còn có hình ảnh nào khác? -Hình ảnh con vịt vẽ như thế nào? -Màu sắc của tranh như thế nào? *Tranh Phú Quý nói lên ước mơ của con người nông dân b) Tranh gà mái. -Yêu cầu HS quan sát và dựa vào gợi ý của tranh 1. Tự nêu câu hỏi để hỏi bạn. *Tranh gà mái vẽ cảnh đàn gà quây quần bên gà mẹ. -Bức tranh thể hiện sự yên vui của gia đình gà hay đây là mong muốn của người nông dân. Mỗi bức tranh Đông Hồ đều ẩn chứa ước vọng của người nông dân -Hệ thống bài giúp HS cảm nhân được vẻ đẹp của tranh Đông Hồ. -Em thích tranh nào nhất vì sao? -Nhận xét đánh giá tiết học. -Cho HS quan sát trên tranh do GV sưu tầm. -Nhắc HS về xem thêm tranh. -Quan sát tranh SGK. -Em bé và con vịt. -Em bé. -Vòng cổ – vòng tay, đeo chiếc yếm đẹp… -Con vịt, hoa sen, chữ. -Vươn cổ lên. -Nêu. -Quan sát và thực hiện theo yêu cầu của GV. -Tranh vẽ cảnh gì? -Đàn gà được vẽ thế nào? -Màu sắc trong tranh làm sao? -Cho ý kiến. -Quan sát. Chiều thứ 6 /11 / 12 /2009 ?&@ Bồi dưỡng Tiếng Việt Luyện viết đoạn văn kể về con vật. ?&@ ?&@ Môn: Ôn Mĩ thuật Bài Ôn :Vẽ tranh đề tài tự chọn I. Mục tiêu: Hs biết vẽ biết chọn và vẽ 1 bài vẽ theo ý thích của mình Yêu thích sản phẩm của mình. II, Chuẩn bị.. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh HĐ1 HD hs chọn đề bài Em hãy vẽ một bài theo ý thích HĐ2 Thực hành vẽ GV theo dỏi giúp đỡ HĐ3 Đánh giá nhận xét Củng cố – Dặn dò : Chuẩn bị bài sau Chọn nội dung Thực hành Tự nhận xét bài bạn Tiết 5: ĐẠO ĐỨC: Ôn tập học kì I I.MỤC TIÊU: Củng cố– ôn lại các nội dung, kiến thức và hành vi đạo đức đã học ở học kì I. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. MT: Củng cố– ôn lại các nội dung, kiến thức và hành vi đạo đức đã học ở học kì I. 3.Dặn dò. ?-Muốn giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng em cần làm gì? ?-Biết giữ vệ sinh nơi công cộng mang lại lợi ích gì? -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Tổ chức ôn tập theo hình thức hái hoa dân chủ. -Theo dõi HD nhận xét và bổ sung. -Nhận xét – đánh giá. -Dặn HS: thực hành các hành vi đạo đức đã học. -Nêu: -Nêu: -Nhắc lại tên bài học. -Thực hành thi đua hai dãy. -Nhận xét câu trả lời của dãy kia và bổ sung nếu trả lời thiếu. +Vì sao cần học tập vệ sinh đúng giờ? +Học tập, vệ sinh đúng giờ mang lại lợi ích gì? +Khi có lỗi em cần phải biết làm gì? +Sống gọn gàng ngăn nắp là sống như thế nào? +Gọn gàng ngăn nắp mang lại lợi ích gì? -Nhận xét tuyên dương tổ thực hiện tốt và phạt những bạn không thuộc bài. Tiết 5 : THỂ DỤC TC : Bịt mắt bắt dê, Nhóm 3 nhóm 7 I. Mục tiêu - Ơn trị chơi “Bịt mắt bắt dê”và “Nhĩm ba, nhĩm bảy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, kẻ sân chơi trị chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát . * Kiểm tra bài cũ 2. Phần cơ bản (24 phút) - Ơn trị chơi “Bịt mắt bắt dê”. -Ơn trị chơi “Nhĩm ba, nhĩm bảy” 3. Phần kết thúc ( 6 phút ) - Thả lỏng cơ bắp. - Củng cố - Nhận xét - Dặn dị G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . G điều khiển HS chạy 1 vịng sân. G hơ nhịp khởi động cùng HS. Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. 2 HS lên bảng tập bài thể dục . HS +G nhận xét đánh giá. G nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. G chơi mẫu, hướng dẫn HS cách thực hiện. H đứng thành vịng trịn làm hàng rào 2 H làm người bịt mắt, 4 H làm dêchạy quanh vịng trịn. G điều khiển cho H tập G nêu tên trị chơi nhắc lại cách chơi, luật chơi, cho H chơi thử 1 lần G nhận xét sửa sai. Cho lớp chơi chính thức theo 2 nhĩm. Mỗi nhĩm chơi một nội dung, sau đổi lại Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS HS đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp H + G. củng cố nội dung bài. G nhận xét giờ học G ra bài tập về nhà. HS về ơn bài thể dục, chơi trị chơi mà mình thích. Tiết 3: Thể dục : TC Vòng tròn, Bỏ khăn I. Mục tiêu - Ơn trị chơi “Vịng trịn ”và “Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, kẻ sân chơi trị chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát . * Kiểm tra bài cũ 2. Phần cơ bản (24 phút) - Ơn trị chơi “Vịng trịn”. -Ơn trị chơi “Bỏ khăn” 3. Phần kết thúc ( 6 phút ) - Thả lỏng cơ bắp. - Củng cố - Nhận xét - Dặn dị G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . G điều khiển HS chạy 1 vịng sân. G hơ nhịp khởi động cùng HS. Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. 2 HS lên bảng tập bài thể dục . HS +G nhận xét đánh giá. G nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. G chơi mẫu, hướng dẫn HS cách thực hiện. H đứng thành vịng trịn quay mặt vào tâm, diểm số và chơi trị chơi theo lệnh của G G nêu tên trị chơi nhắc lại cách chơi, luật chơi, cho H chơi thử 1 lần G nhận xét sửa sai. Cho lớp chơi chính thức theo 2 nhĩm. Mỗi nhĩm chơi một nội dung, sau đổi lại Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS HS đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp H + G. củng cố nội dung bài. G nhận xét giờ học G ra bài tập về nhà. HS về ơn bài thể dục, chơi trị chơi mà mình thích.

File đính kèm:

  • doctuan17_lt2.doc
Giáo án liên quan