I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải toán về nhiều hơn.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong làm toán.
*(Ghi chú: Bài 1; Bài 2; Bài 3 a / c; Bài 4)
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 17 Buổi sáng chuẩn kiến thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2: Bánh tét.
+ HS 3: Từ chỉ tiếng kêu của lợn?
+ HS 4: Eng éc.
+ HS 5: Từ chỉ mùi cháy?
+ HS 6: Khét.
+ HS 7: Từ trái nghĩa với yêu?
+ HS 8: Ghét.
Lắng nghe.
Tập làm văn: NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU.
I. Mục tiêu:
-Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp (BT1, BT2)
- Dựa vào mẩu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học (BT3)
II. Chuẩn bị:
- Tranh. Tờ giấy khổ to + bút dạ để HS hoạt động nhóm trong bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động
A. Bài cũ :
- Gọi 4 HS lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Cho HS quan sát bức tranh.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc lời nói của cậu bé.
? Lời nói của bạn nhỏ thể hiện thái độ gì?
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi nhiều HS nói câu của mình. Chú ý, sửa từng câu cho HS về nghĩa và từ.
Bài tập 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy, bút dạ cho HS.Yêu cầu hs hoạt động nhóm 4 lập thời gian biểu.
Nhận xét từng nhóm làm việc.
06 giờ 30
Ngủ dậy và tập thể dục
06 giờ 45
Đánh răng, rửa mặt.
07giờ 00
Aên sáng
07 giờ 15
Mặc quần áo
07 giờ 30
Đến trường
10 giờ 00
Về nhà ông bà.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà lập thời gian biểu ngày thứ hai của mình.
- Chuẩn bị: Ôn tập cuối HK1.
Hát
2 HS đọc bài viết về một con vật nuôi trong nhà mà em biết.
2 HS đọc thời gian biểu buổi tối của em.
- Nghe.
Quan sát.
1 hs đọc. Lớp đọc thầm theo.
Ôâi! Quyển sách đẹp quá! Con cảm ơn mẹ!
Ngạc nhiên và thích thú.
1 HS đọc, cả lớp cùng suy nghĩ.
Oâi! Con cảm ơn bố! Con ốc biển đẹp quá./ Cảm ơn bố! Đây là món quà con rất thích./ Oâi! Con ốc đẹp quá! Con xin bố ạ!/ …
Đọc đề bài.
HS hoạt động theo nhóm thảo luận dán phiếu lên bảng.
- Lắng nghe.
Chính tả: (Nghe-viết) TÌM NGỌC
I. Mục tiêu:
1Kiến thức: Nghe và viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung câu chuyện Tìm ngọc.
2Kỹ năng: Làm đúng BT2; BT 3 a / b
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép. Nội dung 3 bài tập chính tả.
- HS: Vở bài tập. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động:
A. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ do GV đọc.
- Nhận xét từng HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS nghe-viết:
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- Đọc đoạn văn (1 lần)
? Đoạn trích này nói về những nhân vật nào?
? Ai tặng cho chàng trai viên ngọc?
? Nhờ đâu mà Chó và Mèo lấy lại được ngọc quý?
? Chó và Mèo là những con vật thế nào?
b) Hướng dẫn cách trình bày
? Đoạn văn có mấy câu?
? Trong bài những chữ nào cần viết hoa? Vì sao?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Gọi HS đọc đoạn văn và tìm từ khó.
- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được
d) Viết chính tả.
- Đọc cho hs viết bài
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS thi đua làm bài.
- Chữa và chốt lời giải đúng.
Bài 3:
- Tiến hành tương tự bài 2.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả.
- Chuẩn bị: Gà “ tỉ tê” với gà.
Hát
- 2 HS lên bảng viết: trâu, ra ngoài, ruộng, nối nghiệp, nông gia, quản công.
Lớp viết bảng con
- Nghe
- 2 hs đọc lại, lớp đọc thầm.
Chó, Mèo và chàng trai.
Long Vương.
Nhờ sự thông minh, nhiều mưu mẹo.
Rất thông minh và tình nghĩa.
4 câu.
Các chữ tên riêng và các chữ cái đứng đầu câu phải viết hoa.
3 HS đọc và tìm các từ: Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa, thông minh…
2 HS viết vào bảng lớp, HS dưới lớp viết bảng con.
- Nghe viết bài vào vở
- Đổi vở dò bài
Điền vào chỗ trống vần ui hay uy.
3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập.
Chàng trai xuống thuỷ cung, được Long Vương tặng viên ngọc quý.
Mất ngọc chàng trai ngậm ngùi. Chó và Mèo an ủi chủ.
Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho Mèo. Chó và Mèo vui lắm.
- Đáp án:
+ Rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm.
+ Lợn kêu eng éc, hét to, mũi khét.
- Lắng nghe.
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Đọc trơn được cả bài.
Đọc đúng các từ ngữ: gõ mõ,
Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm phẩy và giữa các cụm từ.
Giọng kể tâm tình và thay đổi theo từng nội dung.
2Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa của các từ mới: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở.
Hiểu ND: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người.(trả lời được các CH trong sgk)
3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Tìm ngọc
Gọi 3 HS lên bảng đọc bài Tìm ngọc.
Mỗi HS đọc 2 đoạn và trả lời 1 câu hỏi.
+ Do đâu mà chàng trai có viên ngọc quý?
+ Nhờ đâu Chó và Mèo tìm lại được ngọc?
+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Chủ điểm tuần này là gì?
Bạn trong nhà chúng ta là những con vật nào?
Hôm nay, chúng ta sẽ biết thêm về một người bạn rất gần gũi và đáng yêu qua bài Gà “tỉ tê” với gà
Ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc
Phương pháp: Trực quan, giảng giải.
ị ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu.
a) Đọc mẫu
Treo tranh minh họa và đọc mẫu lần 1.
Chú ý: Giọng kể tâm tình, chậm rãi khi đọc lời gà mẹ đều đều “cúc… cúc” báo tin cho các con không có gì nguy hiểm; nhịp nhanh: khi có mồi.
b) Luyện phát âm
Yêu cầu HS đọc các từ GV ghi trên bảng.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu và tìm các từ khó.
c) Luyện ngắt giọng
Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt các câu dài.
Gọi HS nêu nghĩa các từ mới.
d) Đọc cả bài
Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
e) Thi đọc giữa các nhóm
g) Cả lớp đọc đồng thanh
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Phương pháp: Trực quan , giảng giải.
ị ĐDDH: Tranh. SGK.
Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào?
Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách nào?
Gà con đáp lại mẹ thế nào?
Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yêu mẹ?
Gà mẹ báo cho con biết không có chuyện gì nguy hiểm bằng cách nào?
Gọi 1 HS bắt chước tiếng gà?
Cách gà mẹ báo tin cho con biết “Tai họa! Nấp mau!”
Khi nào lũ con lại chui ra?
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Gọi 1 HS đọc toàn bài và hỏi nhiều HS:
Qua câu chuyện, con hiểu điều gì?
Loài gà cũng có tình cảm, biết yêu thương đùm bọc với nhau như con người.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà quan sát các con vật nuôi trong gia đình.
Chuẩn bị: Thêm sừng cho ngựa.
Hát
- HS đọc và TLCH. Bạn nhận xét.
Bạn trong nhà.
Chó, Mèo.
Mở SGK trang 141.
Nghe, theo dõi và đọc thầm theo.
Đọc các từ: gấp gáp, roóc roóc, nguy hiểm, nói chuyện, nũng nịu, liên tục (MB); gõ mỏ, phát tín hiệu, dắt bầy con (MT, MN).
Đọc nối tiếp và tìm các từ khó đọc.
Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: Từ khi gà con nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu/ nũng nịu đáp lời mẹ.//
Đàn con đang xôn xao/ lập tức chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im.//
Đọc phần chú giải.
Đọc từng đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu đến lời mẹ.
Đoạn 2: “Khi gà mẹ… mồi đi”
Đoạn 3: “Gà mẹ vừa bới… nấp mau”
Đoạn 4: Phần còn lại.
Lần lượt từng em đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- HS thi đua đọc.
Từ còn khi nằm trong trứng.
Gõ mỏ lên vỏ trứng.
Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại.
Nũng nịu.
Kêu đều đều “cúc… cúc… cúc”
Cúc… cúc… cúc.
Xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp “roóc, roóc”.
Khi mẹ “cúc… cúc… cúc” đều đều
Đọc bài.
Mỗi loài vật đều có tình cảm riêng, giống như con người./ Gà cũng nói bằng thứ tiếng riêng của nó/…
Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về loài vật.
- Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT 1)
2Kỹ năng:
Bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau các từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh (BT 2, BT 3)
3Thái độ:Biết nói câu có dùng ý so sánh.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh. Thẻ từ ở bài tập 1. Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 và 3.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Từ chỉ tính chất. Câu kiểu: Ai thế nào?
Gọi HS lên bảng.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Tiết trước các em đã biết dùng từ trái nghĩa để đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế nào? Hôm nay các em sẽ được học tiếp các từ chỉ đặc điểm của loài vật.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Phương pháp: Trực quan, thi đua.
ị ĐDDH: Tranh. Bảng phụ, thẻ từ.
Bài 1
Treo các bức tranh lên bảng.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 4 HS lên bảng nhận thẻ từ.
Nhận xét, chữa bài.
Yêu cầu HS tìm câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về các loài vật.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Phương pháp: Trực quan, thi đua, giảng giải.
ị ĐDDH: Tranh. Bảng phụ.
Bài 2
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 1 HS đọc câu mẫu.
Gọi HS nói câu so sánh.
Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi HS đọc câu mẫu:
Gọi HS hoạt động theo cặp.
Gọi HS bổ sung.
Nhận xét, tuyên dương các cặp nói tốt.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Có thể gọi 2 HS nói câu có từ so sánh nếu còn thời gian.
Dặn HS về nhà làm BT2 và 3 vào vở.
Chuẩn bị: Ôn tập cuối HK1.
Hát
3 HS đặt câu có từ ngữ chỉ đặc điểm 1 HS làm miệng bài tập 2.
Chọn mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đúng đặc điểm của nó.
2 HS 1 nhóm làm 2 bức tranh. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập. Mỗi thẻ từ gắn dưới 1 bức tranh:
1. Trâu khỏe 2. Thỏ nhanh
2. Rùa chậm 4. Chó trung thành
Khỏe như trâu.
Nhanh như thỏ.
Chậm như rùa…
Thêm hình ảnh so sánh vào sau các từ dưới đây.
Đẹp như tiên (đẹp như tranh).
HS nói liên tục.
Cao như con sếu (cái sào).
Khỏe như trâu (như hùm).
Nhanh như thỏ (gió, cắt).
Chậm như rùa (sên).
Hiền như Bụt (đất).
Trắng như tuyết (trứng gà bóc).
Xanh như tàu lá.
Đỏ như gấc (son).
- HS đọc.
- HS đọc câu mẫu.
- HS thi đua theo cặp.
File đính kèm:
- GAN L2T17 sangCKTKN.doc