Giáo án lớp 2 Tuần 16 Trường tiểu học Lê Hồng Phong

1. Kiến thức ::

Nhận biếtđược một ngày có 24 giờ, biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày : bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, giờ.

-Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều. tối, đêm) và đọc giờ đúng trên đồng hồ. Giảm bài 2

-Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày.

2. Kĩ năng : Xem giờ đúng, chính xác.

3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

 

doc35 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 16 Trường tiểu học Lê Hồng Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øi nước nào ? -Mô-da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông ? -Khi biết rõ sự thật, ông bố của Mô-da nói gì ?. -Giáo viên đọc lại câu chuyện. Hoạt động 2 :(15') Nghe nhạc. -Trực quan : Nghe băng- Cho HS nghe một ca khúc thiếu nhi chọn lọc. -Bài hát vui hay không vui ? -Bài hát nói về điều gì ? -Gọi 4-5 em hát lại 1 câu trong bài. -Giáo viên cho học sinh nghe lại bài hát. -Nhận xét. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Tập hát lại bài. -Theo dõi. -Quan sát. -4-5 em lên chỉ vị trí nước Aùo. -Nước Aùo. -Mô-da đến nhà một người bạn ở gần rạp hát, trong vòng 10’ chú đã viết xong bản nhạc khác do chú nghĩ. -Bố rất tự hào về con và tin rằng con sẽ trở thành một nhạc sĩ vĩ đại. -HS theo dõi để nhớ lại về Mô-da. -Cả lớp nghe. -HS nêu :vui. -2-3 em trả lời. -4-5 em hát 1 câu. -HS nghe . -Ôn lại các bài hát đã học. ___________________________________________________________________ Ngày soạn: 23 tháng 12 năm 2008 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008 MƠN: TỐN BÀI 78 LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : •- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian : ngày, giờ; ngày, tháng. •- Củng cố kĩ năng xem giờ đúng, xem lịch tháng. 2.Kĩ năng : Biết xem giờ đúng, xem lịch tháng thành thạo. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Vẽ bảng bài 5. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Bài cũ : 5' - Cho học sinh làm phiếu. -Điền từ hoặc số vào chỗ chấm : -Ngày 7 tháng 12 năm 2007là thứ. -Ngày 8 tháng 12 năm 2007 là ………………… -Ngày 9 tháng 12 năm 2007 là ………………….. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : 25' Hoạt động 1 :Luyện tập. Bài 1 : Cho học sinh tự làm bài. -Hướng dẫn trả lời trong SGK. -Em đang học ở trường lúc 8 giờ sáng ứng với đồng hồ nào ? -GV lưu ý : 17 giờ hay 5 giờ chiều, 6 giờ chiều hay 18 giờ. -Nhận xét. Bài 2: Phần a yêu cầu gì ? -Tháng 5 có bao nhiêu ngày? -Phần b yêu cầu gì ? -Ngày 1 tháng 5 là thứ mấy ? -Em hãy liệt kê các ngày thứ bảy trong tháng 5 ? -Cho HS xem các ngày ở cột “thứ tư” . -Thứ tư tuần này là 12/5, thì thứ tư tuần trước và tuần sau sẽ là ngày mấy ? -Ngày 19 tháng 5 là thứ mấy ? -Các thứ hai trong tháng 5 là những ngày nào ? -Thứ bảy tuần này là 15 tháng 5. Thứ bảy tuần trước, tuần sau là ngày nào? -Nhận xét. Bài 3 : Mô hình mặt đồng hồ. -Yêu cầu HS tự thực hành quay kim tên mặt đồng hồ chỉ giờ nêu trong bài . -Nhận xét. 3.Củng cố : 4' -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò :Ôn phép cộng trừ có nhớ. -Học sinh làm phiếu. -Thứ sáu -Thứ bảy -Chủ nhật. -Luyện tập chung. -Tự làm bài -HS mở SGK/ Tr 80. -Đồng hồ A. -Nối mỗi câu với đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với nội dung đó vào vở -Đọc tên các ngày trong tháng và điền các số còn thiếu vào tờ lịch tháng 5. -Tháng 5 có 31 ngày. -Dựa vào tờ lịch tháng 5 đã cho để nhận xét. -Thứ bảy. -HS dựa vào cột thứ bảy trong lịch tháng 5 nêu :Ngày 1, ngày 8, ngày 15, ngày 22, ngày 29. Có 5 ngày thứ bảy. -Quan sát và nêu nhận xét. -Là ngày 5 tháng 5 và 19 tháng 5. -Thứ tư -Ngày 5, 12, 19, 26. -Là ngày 8 tháng 5 và 22 tháng 5 -HS tự thực hành quay đồng hồ. -Nhận xét. -Ôn phép cộng trừ có nhớ.. ____________________________________________ CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) TRÂU ƠI - PHÂN BIỆT AO/ AU, TR/ CH, DẤU HỎI/ DẤU NGÃ. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Nghe viết chính xác, bài ca dao 42 tiếng thuộc thể thơ lục bát. Từ đoạn viết, củng cố cách trình bày một bài thơ lục bát. - Tìm và viết đúng những tiếng có âm đầu, vần, thanh dễ lẫn ao/ au, tr/ ch, dấu hỏi/ dấu ngã. 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết phải yêu mến các con vật nuôi có ích cho cuộc sống. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép “Trâu ơi!” 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Bài cũ : 5' - Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc . -Nhận xét. 2. Dạy bài mới :25' - Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. a/ Nội dung đoạn viết: -Trực quan : Bảng phụ. -Giáo viên đọc 1 lần bài ca dao. -Tranh :Cậu bé cưỡi trâu. -Bài ca dao là lời của ai nói với ai? -Bài ca dao cho thấy tình cảm của người nông dân đối với con trâu như thế nào ? b/ Hướng dẫn trình bày . -Bài ca dao có mấy dòng? -Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ? -Bài ca dao viết theo thể thơ nào ? -Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ? c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Viết chính tả. -Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. -Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Bảng phụ : -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 294) 3.Củng cố :4' - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi. -Con chó nhà hàng xóm. -HS nêu các từ viết sai. -3 em lên bảng viết : Cún Bông, quấn quýt, nằm bất động, giường. -Viết bảng con. -Chính tả (nghe viết) : Trâu ơi! -Theo dõi. -2 em đọc lại. -Quan sát. -Lời người nông dân nói với con trâu như nói với một người bạn thân thiết. -Người nông dân rất yêu quý trâu, trò chuyện tâm tình với trâu như một người bạn. -6 dòng. -Viết hoa. -Thơ lục bát, dòng 6-8. -Tính từ lề vở, dòng 6 lùi 3 ô, dòng 8 lùi vào 2 ô. -HS nêu từ khó : trâu cày, nghiệp, nông gia, quản công. -Nghe và viết vở. -Soát lỗi, sửa lỗi. -Tìm những tiếng chỉ khác nhau ở vần ao/ au. -Cho 2 em lên bảng làm mẫu cho cả lớp hiểu cách làm. Cả lớp làm vở. -Tổ cử người lên thiviết bảng. -Nhận xét. -Tìm những tiếng thích hợp điền vào chỗ trống. -2 em lên bảng làm bảng quay. Lớp làm vở BT. Nhận xét. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. ______________________________ MƠN: TẬP LÀM VĂN KHEN NGỢI – KỂ NGẮN VỀ CON VẬT- LẬP THỜI GIAN BIỂU I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : •- Biết nói lời khen ngợi. Biết kể về một vật nuôi. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết. Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày. 3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : 3-4 tờ giấy khổ to. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Bài cũ : 5' -Gọi 3 em đọc bài viết về anh chị em ruột của em. -Nhận xét , 2.Dạy bài mới : 25' - Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Trực quan : Tranh. -GV nhắc nhở HS : Chú ý nói lời chia vui một cách tự nhiên thể hiện thái độ vui mừng của em trai trước thành công của chị. -GV tổ chức cho HS trả lời theo cặp. -Nhận xét. Bài 2 : Miệng : Em nêu yêu cầu của bài ? -GV nhắc nhở: Các em chỉ nói những điều đơn giản từ 3-5 câu. -Tranh . -GV nhận xét. Kết luận người kể hay -Nhận xét góp ý, Bài 3 : Yêu cầu gì ? -GV nhắc nhở : Lập thời gian biểu đúng với thực tế. -GV theo dõi uốn nắn. -Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. Chấm điểm. 3.Củng cố : 4' - Nhắc lại một số việc khi viết câu kể về một con vật nuôi trong nhà mà em biết. -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập viết bài -3 em đọc bài viết. -Khen ngợi – Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu. -Đặt một câu với dựa vào câu mẫu để tỏ ý khen. -HS làm nháp -Nhiều em phát biểu : Chú Cường mới khỏe làm sao ! -Chú Cường khoẻ quá ! -Lớp mình hôm nay sạch làm sao ! -Lớp mình hôm nay sạch quá ! -Bạn Nam học mới giỏi làm sao ! -Bạn Nam học giỏi thật ! -Bạn nhận xét, -Kể về vật nuôi -Quan sát. -HS nối tiếp nhau kể tên con vật em chọn. -Nhà em nuôi một con mèo nó rất ngoan và xinh. Bộ lông nó màu trắng, mắt nó tròn, xanh biếc. Nó bắt chuột rất tài. Khi em ngủ nó thường đến sát bên em, em cảm thấy rất dễ chịu. Nhận xét. -Viết một thời gian biểu buổi tối của em. -Đọc thầm thời gian biểu buổi tối của Phương Thảo. -1-2 em làm mẫu, dán lên bảng lớp. -Cả lớp làm vở BT. -Hoàn thành bài viết. SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. Đánh giá các hoạt động của tuần 16 - Nề nếp ra vào lớp: các em đã thực hiện tốt. Đặc biệt lớp đã kiểm tra được vệ sinh của các bạn và đồng phục của các bạn trước khi vào lớp. Đĩ là những việc cần phát huy. - Nề nếp xếp hàng ra vào hoạt động giữa giờ: Lớp đã khẩn trương, nhanh chĩng xếp hàng, múa hát nghiêm túc. Cần phát huy. - Nề nếp ơn bài 15 phút đầu giờ: Lớp đã kiểm tra bài làm, đồ dùng học tập của các bạn và hầu như lớp thực hiện nghiêm túc. - Nề nếp chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp: các tổ trưởng nhận xét dựa vào sổ theo dõi. - Nề nếp học trong lớp: lớp đã chú ý nghe giảng, hiểu bài và làm bài theo đúng yêu cầu của cơ giáo. Tuy nhiên một số bạn cịn châmh chạp hơn cần cố gắng. II. Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục phát huy những gì đã làm được ở các tuần trước. - Khắc phục những tình trạng lười học bài, khơng chuẩn bị bài trước khi đến lớp... - Thi dành nhiều điểm mười giữa các nhĩm học tập. Đánh giá giáo án của tổ trưởng

File đính kèm:

  • doctuan 16 Thu.doc
Giáo án liên quan