I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghĩ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.
- Yêu thương các con vật nuôi trong nhà.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn.
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 16 - Nguyễn Thị Diệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tháng 1.
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Thứ bảy
Chủ nhật
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Tháng 1 có 31 ngày.
- Theo dõi.
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Thứ bảy
Chủ nhật
4
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
- Các ngày thứ sáu trong tháng 4 là các ngày: 2; 9; 16; 23; 30.
- Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4.
Thứ ba tuần trước là ngày 13 tháng 4.
Thứ ba tuần sau là ngày 27 tháng 4.
- Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ sáu.
- Theo dõi.
- Lắng nghe, ghi nhớ
TIẾT 3
MÔN: CHÍNH TẢ (N –V)
BÀI: TRÂU ƠI
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát.
- Làm được bài tập 2, bài tập 3b.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3b.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Gọi 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng.
conà Nhận xét, lưu ý
B. Dạy bài mới: (28-29’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Nêu mục đích,yêu cầu bài học .
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe - viết
1. Hướng dẫn HS chuẩn bị: (3-5’)
- Đọc bài chính tả.
- Gọi HS đọc lại.
- Giúp HS nắm nội dung bài chính tả:
+ Bài ca dao là lời của ai nói với ai?
+ Bài ca dao cho em thấy tình cảm của người nông dân với con trâu như thế nào?
+ Bài ca dao có mấy dòng?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
+ Bài ca dao viết theo thể thơ nào?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
- Nhận xét, lưu ý cách trình bày.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết: (10-12’)
- Đọc bài
3. Chấm, chữa bài: (3-4’)
- Hướng dẫn HS chữa bài- Chấm từ 5 - 7 bài
àNhxét: ND, chữ viết, cách trình bày...
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: Hoạt động nhóm 2 (5-6’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD thảo luận và đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3b: Hoạt động nhóm (5 -6’)
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Hướng dẫn HS làm bài theo 3 nhóm vào bảng phụ.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (1-2’)
- Dặn dò: + Xem lại bài
+ Chuẩn bị bài sau:
Nghe - viết: Tìm ngọc
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- múi bưởi, khuy áo, nhảy nhót, vẫy đuôi.
- Theo dõi
- Theo dõi.
- 2 – 3em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Lời người nông dân nói với con trâu như nói với một người bạn thân thiết.
+ Người nông dân rất yêu quý trâu, trò chuyện, tâm tình với trâu như với một người bạn.
+ 6 dòng.
+ Viết hoa.
+ Thơ lục bát - dòng 6, dòng 8.
+ Dòng 6 lùi 3 ô, dòng 8 lùi 2 ô.
- ngoài ruộng, nghiệp, quản công.
- Theo dõi.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Tự chữa lỗi: Gạch chân từ viết sai, viết
từ đúng bằng bút chì ra lề vở.
- Theo dõi.
+ Thi tìm những tiếng chỉ khác nhau ở
vần ao hoặc au.
báo - báu
cáo - cáu, cháo - cháu
đao - đau háo - háu
sáo - sáu rao - rau
+ Tìm những tiếng thích hợp có thế điền
vào chỗ trống?
b)
thanh hỏi
thanh ngã
mở cửa
ngả mũ
nghỉ ngơi
đổ rác
vẩy cá
thịt mỡ
ngã ba
suy nghĩ
đỗ xanh
vẫy tay
- Theo dõi
- Lắng nghe, ghi nhớ
TIẾT 4
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu:
- Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1); biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào ? (BT2).
- Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa ở bài 3. Bảng phụ ở bài 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Gọi HS làm bài 2, 3; tuần 15.
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới: (28-29’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu, giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Hoạt động nhóm 2.(8-9’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS làm bài: Tìm những từ có
nghĩa hoàn toàn trái ngược với nghĩa của
từ đã cho.
- Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm 2.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2: Hoạt động cá nhân. (8-10’)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS tìm hiểu mẫu:
- Hướng dẫn HS làm việc cá nhân.
- Nhận xét, lưu ý.
Bài 3: Hoạt động nhóm.(9-10’)
- Hướng dẫn HS nắm yêu cầu: 10 con vật trong tranh đều là các vật nuôi trong nhà.
Quan sát và viết tên các con vật đó.
- Cùng HS nhận xét, phân thắng thua.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (1-2’)
- Dặn dò: + Xem lại bài
+ Chuẩn bị bài sau:
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- 2em.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi
+ Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
- Suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- Trao đổi, thống nhất:
+ Trái nghĩa với tốt là xấu.
+ Trái nghĩa với ngoan là hư.
+ Trái nghĩa với nhanh là chậm.
+ Trái nghĩa với trắng là đen.
+ Trái nghĩa với cao là thấp.
+ Trái nghĩa với khỏe là yếu.
- Một số nhóm nêu kết quả.
- Cả lớp bổ sung.
- Sửa bài vào vở.
+ Chọn một cặp từ trái nghĩa ở bài tập 1, đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa đó.
Ai (cái gì, con gì)
thế nào?
M: Chú mèo ấy
rất ngoan.
- Chọn 1 cặp từ trái nghĩa để đặt câu:
+ Cái bút này rất tốt.
Chữ của em còn xấu lắm.
+ Cây cau này cao ghê!
Cái bàn ấy quá thấp.
- Thực hành theo 3 nhóm.
- Theo dõi, nắm cách làm.
- Các nhóm trình bày.
1. Gà trống 2. Vịt
3. Ngan (vịt xiêm) 4. Ngỗng
5. Bồ câu 6. Dê
7. Cừu 8. Thỏ
9. Bò (bò và bê) 10. Trâu
- Lắng nghe, ghi nhớ
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1
MÔN: TIẾNG VIỆT
BÀI: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS luyện đọc lại các bài tập đọc trong tuần 15 và 16.
- HS yếu luyện đọc theo CT lớp 1,2.
II. Các hoạt động dạy học:
1/ Chia các nhóm hoạt động:
* 3 nhóm: Yếu, trung bình, khá giỏi.
2/ Giao nhiệm vụ:
- Nhóm yếu luyện đọc theo CT lớp 1,2.
- Nhóm trung bình tự luyện đọc nối tiếp đoạn và cả bài.
- Nhóm khá giỏi tập đọc diễn cảm các bài Tập đọc.
+ Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
3/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS tiết sau.
***********************
TIẾT 2
MÔN: TOÁN
BÀI: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục thực hành xem lịch thông qua làm bài tập ở VBT ở trang 81.
II.Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập 1, 2.
3/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét, dặn dò HS.
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
TIẾT 1
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng
- Biết xem lịch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tờ lịch tháng 5 như SGK. Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
B. Dạy bài mới: (29-30’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành.
Bài 1: Hoạt động cả lớp.(10-12’)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn mẫu, yêu cầu HS trả lời.
- Hướng dẫn HS sửa bài.
Bài 2: Hoạt động cả lớp. (16- 18’)
a)- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS quan sát tờ lịch, nêu tiếp
à Tháng 5 có 31 ngày
b) - Hướng dẫn HS xem lịch, trả lời.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (1-2’)
- Dặn dò
- Nhận xét, đánh giá.Tổng kết tiết học
- Theo dõi
+ Đồng hồ nào ứng với mỗi câu sau:
a) Em tưới cây lúc 5 giờ chiều à Đồng hồ D
b) Em đang học ở trường lúc 8 giờ sáng
à Đồng hồ A
c) Cả nhà em ăn cơm lúc 6 giờ chiều
à Đồng hồ C
d) Em đi ngủ lúc 21 giờ à Đồng hồ B
- Nêu kết quả, giải thích về 5; 6 giờ chiều
+ Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch
tháng 5
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Thứ bảy
Chủ nhật
5
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
- Ngày 1 tháng 5 là thứ bảy
- Các ngày thứ bảy trong tháng 5 là: 1; 8; 15; 22; 29
- Thứ tư tuần này là ngày 12 tháng 5.
Thứ tư tuần trước là ngày 5 tháng 5
Thứ tư tuần sau là ngày 19 tháng 5
- Lắng nghe, ghi nhớ
TIẾT 3
MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI: KHEN NGỢI. KỂ NGẮN VỀ CON VẬT.
LẬP THỜI GIAN BIỂU.
I. Mục tiêu:
- Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen (BT1).
- Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà (BT2). Biết lập thời gian biểu ( nói hoặc viết) một buổi tối trong ngày (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa cho bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Gọi HS đọc bài viết về anh, chị, em.
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới: (28-29’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
- Nêu mđ, yêu cầu bài học
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Hoạt động nhóm 2 (9-10’)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS đọc mẫu.
- Hướng dẫn HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS đặt câu.
- Nhận xét, lưu ý.
Bài 2: Hoạt động cá nhân. (9-12’)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS xem tranh minh họa, chọn
con vật nuôi sẽ kể.
- Gọi HS kể mẫuàNhận xét, lưu ý.
- Yêu cầu HS phát biểu.
- Nhận xét, lưu ý.
Bài 3: Hoạt động cá nhân (6-7’)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc thời gian biểu buổi tối
của bạn Phương Thảo (trang 132).
- Hướng dẫn HS lưu ý: lập thời gian biểu
đúng như trong thực tế.
- Gọi HS làm mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét, lưu ý.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (1-2’)
- Dặn dò.
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học.
- 2em.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi
+ Từ mỗi câu dưới đây, đặt một câu mới để tỏ ý khen.
- 1 em đọc mẫu.
- Trao đổi, thống nhất.
a) Chú Cường mới khỏe làm sao!
Chú Cường khỏe quá!
b) Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao!
Lớp mình hôm nay sạch quá!
c) Bạn Nam học mới giỏi làm sao!
Bạn Nam học giỏi thật!
- Theo dõi
+ Kể về một con vật nuôi trong nhà mà em biết.
- 1 số em giới thiệu con vật sẽ kể.
- 1em kể, cả lớp theo dõi, bổ sung.
- Nhiều em kể.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay.
+ Lập thời gian biểu buổi tối của em.
- Đọc thầm.
18 giờ 30 - 19 giờ 30: Chơi
19 giờ 30 - 20 giờ 30: Học bài
20 giờ 30 - 21 giờ : Vệ sinh cá nhân
21 giờ : Đi ngủ
- Theo dõi
- 1 em nêu, cả lớp theo dõi.
- 1em làm bảng lớp, cả lớp làm vở.
- 4 - 5em đọc.
- Lắng nghe, ghi nhớ
TIẾT 4
DẠY GDPTTNBM
************************
File đính kèm:
- giao an lop 2 CKTKN GDKNS.doc