Giáo án lớp 2 Tuần 15- Năm học 2009-2010

A. Mục tiêu:

- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.

- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

* Giáo dục HS luôn giữ trường lớp sạch đẹp.

B. Đồ dùng dạy – học:

- GV: Phiếu tình huống cho các nhóm (BT 3). Các mẩu giấy nhỏ chơi trò chơi (HĐ 3).

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 843 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 15- Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c 4: HS tự đổi vở soát lại bài - GV chấm bài – sửa bài. * GV nhận xét chung. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (VBT/63): Bài tập 1/VBT: HS đọc yêu cầu bài tập – GV hướng dẫn rõ yêu cầu. - HS tự tìm tiếng vào vbt – 1 HS làm phiếu. - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai. Bài tập 2b/VBT: HS đọc yêu cầu và nội dung các câu gợi ý của bt. - HS suy nghĩ, tìm tiếng và nêu trước lớp. - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai. - HS tìm tiếng ghi vào vbt – GV chốt các từ viết đúng: mất gật bậc 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại cho đúng chính tả các từ đã viết sai. - Tìm thêm các tiếng chứa ai/ay. 4. Nhận xét tiết học: D. Phần bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. _____________________________________ THỂ DỤC Tiết 30 Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: Vòng tròn. SGV: 79 Tgdk: 35’ A. Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài TD. - Ôn trò chơi “Vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. B. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, 1 còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm trên sân. C. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Định lượng PP tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Xoay khớp cổ chân, khớp đầu gối. 2. Phần cơ bản: - Bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2 x 8 nhịp. HS tập theo tổ 2 – 3 lần; các tổ thi trình diễn (lần 4). - Trò chơi “Vòng tròn”: GV cho HS điểm số 1 – 2. GV tổ chức cho HS chơi như SGV/80. 3. Phần kết thúc: * Đi thường và hát. - Cúi người thả lỏng. - Cúi lắc người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học, giao việc về nhà. 1– 2 phút 1 – 2 phút 2 – 3 phút 4 – 5 lần 10 – 12 p 2 – 3 phút 4 – 5 lần 4 – 5 lần 4 – 5 lần 1 – 2 phút 1 – 2 phút Hàng dọc Hàng dọc Hàng ngang Hàng ngang Vòng tròn Hàng dọc Vòng tròn Vòng tròn Vòng tròn Hàng dọc Hàng dọc D. Phần bổ sung ………………………………………………………………………….................................. ……………………………………………………………………………………………….. Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2009. ÂM NHẠC Tiết 14 Ôn tập bài hát: Chiến sĩ tí hon. Tgdk: 35’ A. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. B. Đồ dùng dạy – học: - GV: Tranh ảnh bộ đội duyệt binh trong ngày lễ; nhạc cụ quen dùng. C. Các hoạt động dạy – học: 1. Bài cũ: HS hát lại bài hát Chiến sĩ tí hon, kết hợp vỗ tay theo phách. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chiến sĩ tí hon. - HS xem tranh ảnh bộ đội duyệt binh. - HS hát tập thể, sau đó luyện tập theo tổ, nhóm. - Hát kết hợp với gõ phách (hoặc vỗ tay) đệm theo nhịp 2, theo tiết tấu lời ca. - Đứng hát, kết hợp giậm chân tại chỗ, vung tay nhẹ nhàng. - Tập trình diễn bài hát trước lớp (Tốp ca hoặc đơn ca). Hoạt động 2: Trò chơi. - Cách chơi như sau: Thay lời hát bằng những âm thanh tượng trưng cho tiếng đàn, tiếng kèn, tiếng trống và kết hợp làm động tác (Ví dụ: SGV/35). 3. Củng cố, dặn dò: - Cả lớp hát lại bài hát, kết hợp gõ đệm (hoặc vỗ tay) đệm theo nhịp 2. - Về nhà hát bài hát nhiều lần cho thật thuộc, vỗ tay đệm theo nhịp, phách, tiết tấu. 4. Nhận xét tiết học: D. Phần bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. _____________________________________ TẬP LÀM VĂN Tiết 14 Quan sát tranh trả lời câu hỏi. Viết nhắn tin. Sgk: 118 Tgdk: 40’ A. Mục tiêu: - Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1). - Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2). B. Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ viết câu hỏi bài tập 1. phiếu cho HS viết tin nhắn. C. Các hoạt động dạy – học: 1. Bài cũ: - HS đọc đoạn văn đã viết kể về gia đình em. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS làm bài tập (VBT/62). Bài tập 1/SGK: (Miệng). - HS đọc yêu cầu bài tập và câu hỏi bài tập – GV yêu cầu làm bài hỏi – đáp theo cặp. - GV treo tranh – Yêu cầu HS qua sát tranh và trả lời từng câu hỏi của bài tập. - Khuyến khích HS nói theo cách nghĩ của bản thân. - GV nhận xét, tuyên dương HS trả lời câu ngắn gọn, đủ ý. * GV chốt: Cần diễn đạt câu rõ ràng, ngắn gọn nhưng đủ ý. Bài tập 2/VBT: (Viết – cá nhân). - HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài tập. - HS viết tin nhắn vào vbt – GV đến hướng dẫn HS yếu. - 1 HS viết tin nhắn trên bảng phụ - HS đọc tin nhắn đã viết. - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai tin nhắn trên bảng phụ. - GV cùng lớp tuyên dương HS viết tin nhắn hay, rõ ràng, đủ ý. - Ghi điểm những HS viết tin nhắn hay. * Cần viết tin nhắn ngắn gọn, diễn đạt rõ ràng, đủ ý. 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập viết tin nhắn cho hay hơn. - Ghi nhớ cách viết tin nhắn và vận dụng khi cần thiết. 4. Nhận xét tiết học: D. Phần bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. _____________________________________ TOÁN Tiết 73 Đường thẳng. Sgk: 73 Tgdk: 40’ A. Mục tiêu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng. - Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm bằng thước và bút. - Biết ghi tên đường thẳng. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Thước thẳng, phiếu ghi bài tập. - HS: Thước thẳng. C. Các hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ: HS nhắc lại qui tắc tìm số trừ. - HS lên bảng sửa BTVN – GV kiểm tra vở BT về nhà. - Nhận xét bài trên bảng – Ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu đường thẳng, cách vẽ đường thẳng. Bước 1: Giới thiệu thước thẳng - kiểm tra đồ dùng học tập. GV vẽ lên bảng và HS nêu đoạn thẳng AB - Nhắc lại chữ kí hiệu điểm hình học. A B - HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng AB – GV nhận xét. - HS vẽ đoạn thẳng AB vào nháp – GV xuống lớp kiểm tra. Bước 2: GV dùng bút và thước thẳng kéo dài hai đầu đoạn thẳng AB về hai phía ta được đường thẳng AB – HS nhằc lại: Đường thẳng AB. - HS vẽ đường thẳng vào nháp – GV kiểm tra. Bước 3: GV chấm 3 điểm A, B, C thẳng hàng và nói: Ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường ta nói: A, B, C là ba điểm thẳng hàng. - GV cũng giúp HS nhận ra 3 điểm không thẳng hàng qua ví dụ khác. Hoạt động 2: Thực hành (VBT/75): Bài 1/VBT: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập – GV làm bài mẫu. - HS làm vbt – GV kèm HS yếu – 1 HS lên bảng vẽ đường thẳng. - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai. Bài 2/VBT: HS đọc yêu cầu bài tập – GV yêu cầu HS dùng thước kiểm tra làm bài. - GV theo dõi, kèm HS yếu cách đặt thước kiểm tra. - HS lên bảng làm bài – GV cùng lớp nhận xét, kiểm tra. - Tuyên dương HS làm bài đúng. 3. Củng cố, dặn dò: Học sinh nhắc lại nội dung bài. - 1 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng CD. - 1 HS lên bảng vẽ đường thẳng CD. 4. Nhận xét tiết học: D. Phần bổ sung: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. _____________________________________ TẬP VIẾT Tiết 14 Chữ hoa M. Tgdk: 35’ A. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần). B. Đồ dùng dạy – học: - GV: Mẫu chữ hoa M. Phiếu viết chữ Miệng, cụm từ Miệng nói tay làm. - HS: Vở tập viết (VTV1), bảng con. C. Các hoạt động dạy – học: 1. Bài cũ: Cả lớp viết bảng con chữ hoa L - GV nhận xét. - HS đọc câu ứng dụng, nêu ý nghĩa của câu. - 2 HS lên bảng viết từ Lá – Cả lớp viết bảng con – GV nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Chữ hoa M. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét chữ hoa M. Bước 1: GV gắn chữ mẫu M – HS nhận xét và nêu: - Chữ M cao 5 li, 6 đường kẻ ngang, gồm 4 nét. - GV hướng dẫn cách viết chữ hoa M. Bước 2: GV viết lên bảng chữ M và hướng dẫn cách viết – HS theo dõi. Bước 3: Hướng dẫn HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết chữ M ( 2-3 lần) – GV uốn nắn HS yếu. - GV hướng dẫn HS viết chữ M cỡ nhỏ - HS viết bảng con. - GV chọn bảng viết của HS nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng : Miệng nói tay làm. - 3 HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa câu ứng dụng. Bước 1: GV đưa câu ứng dụng đã viết trong dòng kẻ li – HS nhận xét và trả lời: - Lưng nét cong trái chữ a chạm điểm cuối chữ L. + Các chữ cao 2, 5 li là: M, g, l, y + Cao 1,5 li: t. + Các chữ còn lại cao 1 li. + Khoảng cách giữa các chữ bằng một con chữ o. Bước 2: GV viết mẫu chữ Miệng và hướng dẫn HS viết. - Nét móc chữ M nối với nét hất của chữ i. - HS viết bảng con chữ Miệng – GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động 3: HS viết vở tập viết. - GV nhắc nhở tư thế ngồi viết. - GV nêu yêu cầu cần viết của bài: viết đúng cỡ chữ, đúng độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các chữ....(SGV/262). - GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS yếu. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS ghi nhớ cách viết chữ hoa M. - GV chấm bài, khen HS giữ vở sạch - viết chữ đẹp. - Luyện viết thêm bài ở nhà, cẩn thận khi viết bài. 4. Nhận xét tiết học: D. Phần bổ sung: .................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUẦN 15.doc
Giáo án liên quan