Giáo án Lớp 2 Tuần 14 Năm 2011-2012

I. Mục tiêu

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .

 - Hiểu ND : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh . anh chị em phải đoàn kết ,thương yêu nhau .( trả lời được CH 1,2,3,5).

 - HS khá giỏi trả lời được CH 4.

II. Chuẩn bị

- GV: Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

- HS: SGK.

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 14 Năm 2011-2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm gì ?(BT2); biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì ? (BT 3) II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ kẻ khung ghi nội dung bài tập 2; nội dung bài tập 3 HS: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu mỗi em đặt 1 câu theo mẫu: Ai làm gì? Nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới Giới thiệu: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về tình cảm gia đình. v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. ị ĐDDH: Bảng cài: từ, câu. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. Yêu cầu HS suy nghĩ và lần lượt phát biểu. Nghe HS phát biểu và ghi các từ không trùng nhau lên bảng. Yêu cầu HS đọc các từ đã tìm được sau đó chép vào Vở bài tập. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài sau đó đọc câu mẫu. Gọi 3 HS làm bài, yêu cầu cả lớp làm vào nháp Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. Yêu cầu HS bổ sung các câu mà các bạn trên bảng chưa sắp xếp được. Cho cả lớp đọc các câu sắp xếp được. Lời giải: Anh thương yêu em. Chị chăm sóc em. Em thương yêu anh. Em giúp đỡ chị. Chị em nhường nhịn nhau. Chị em giúp đỡ nhau. Anh em thương yêu nhau. Chị em giúp đỡ nhau. Chị nhường nhịn em. Anh nhường nhịn em,… Lưu ý: Các câu: Anh em nhường nhịn anh, chị em nhường nhịn em,… là những câu không đúng. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài và đọc đoạn văn cần điền dấu. Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài. Tại sao lại điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ 2? 4. Củng cố – Dặn dò Tổng kết tiết học. Dặn dò HS luyện tập đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Chuẩn bị: Từ chỉ đặc điểm. - Hát - HS thực hiện. Bạn nhận xét. - Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em. - Mỗi HS nói 3 từ. VD: Giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, nhường nhịn, yêu thương, quý mến,… - Làm bài vào Vở bài tập. - Đọc đề bài. - Làm bài. Chú ý viết tất cả các câu mà em sắp xếp được. - Nhận xét. Phát biểu - Đọc bài. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - Làm bài, điền dấu chấm vào ô trống thứ 1 và thứ 3. Điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ 2. - Vì đây là câu hỏi. - HS luyện tập đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Chuẩn bị: Từ chỉ đặc điểm. Môn: Chính tả T/C) Tiết : 28 Bài : TIẾNG VÕNG KÊU I.Mục tiêu: -Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài Tiếng võng kêu - Làm bài tập 2a II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 trên bảng. HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ “Câu chuyện bó đũa” GV đọc gọi 2 HS viết bảng lớp, lớp bảng con. lên bảng, nên người, mải miết, hiểu biết,… Gọi HS nhận xét bảng lớp. GV nhận xét ghi điểm Gv nhận xét chung phần kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Giới thiệu: Trong giờ học chính tả này, các em sẽ nhìn bảng, chép khổ thơ 2 trong bài Tiếng võng kêu. Sau đó sẽ làm các bài tập chính tả phân biệt n/l; i/iê; ăt/ăc. GV ghi tựa bài bảng lớp. v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành. ị ĐDDH: Bảng phụ. a) Ghi nhớ nội dung đoạn thơ. GV đọc đoạn thơ 1 lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại. Bài thơ cho ta biết điều gì? b) Hướng dẫn trình bày. Mỗi câu thơ có mấy chữ? Để trình bày khổ thơ đẹp, ta phải viết ntn, viết khổ thơ vào giữa trang giấy, viết sát lề phải hay viết sát lề trái? Các chữ đầu dòng viết thế nào? b) Hướng dẫn viết từ khó * Gọi HS nêu những từ khi viết dễ lẫn lộn trong bài chính tả. GV nêu từ khó HS viết bảng con: GV nhận xét bảng con. Gọi cả lớp đồng thanh một lần. * Hướng dẫn HS tập chép vào vở. - GV yêu cầu HS nhìn bảng viết và vở . - GV quan sát theo dõi nhắc nhở. - GV đọc HS soát lại bài. * Chấm chữa bài: - Gọi vài HS đem vở KT. Số bài còn lại để KT chéo . - Gọi lớp xem các BT trong SGK. - GV chấm điểm, nhận xét cụ thể. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả : Bài 2 :Điền vào chỗ trống lấp hay nấp? - GV dán yc lên bảng lớp, gọi HS đọc yc, hướng dẫn HS làm bài. - Gọi HS làm vào vở BT, 2 HS lên bảng điền. Lời giải: a) Lâép lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy. b) Tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài. c) Thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh. - Gọi HS nhận xét bảng lớp. - GV nhận xét biểu dương 4. Củng cố – Dặn dò Gọi HS nêu lại nội dung bài. Gọi HS viết lại các tiếng, từ viết sai. Dặn dò HS về nhà làm lại bài tập . Nhận xét tinh thần học tập của HS. Chuẩn bị: “Hai anh em. - Hát - 2 HS viết bảng lớp, lớp bảng con. - HS nhận xét bảng lớp. - HS nhắc lại tựa bài. - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - Bài thơ cho ta biết bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em. - Mỗi câu thơ có 4 chữ. - Viết khổ thơ vào giữa trang giấy. - Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ. - Viết từ khó vào bảng con. vấn vương, nụ cười, lặn lội, kẽo cà kẽo kẹt, - Lớp nhận xét ý kiến. - HS đọc cá nhân, đồng thanh các từ khó. - HS nhìn bảng viết vào vở. - HS nhìn vở sốt lại bài. - HS đem vở KT. Số bài còn lại để KT chéo. - HS mở SGK xem trước BT. - Nêu yêu cầu của bài tập. - Cả lớp làm bài vào Vở bài tập. 2 HS lên bảng điền. a) … lánh, … nề, … lợi, … nảy. b) … cậy, … tòi, … tốn, … mài. c) … mắc, … chắn, … nhạnh. + HS nhận xét bảng lớp. - HS nêu lại nội dung bài. - HS viết lại các tiếng, từ viết sai. - HS về nhà xem lại BTchính tả. -Chuẩn bị: “Hai anh em”. Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011 Môn: Tập làm văn Tiết : 14 Bài : QST, TLCH:VIẾT NHẮN TIN I. Mục tiêu - Biết quan sát và trảlời đúng câu hỏi về nội dung tranh BT1 - Viết được một mẫu tin nhắn ngắn gọn đủ ý (BT2 ) * Thích học TLV, thích TLCH và thích làm BT. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa bài tập 1. Bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập 1. HS: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HSø 1. Khởi động 2. Bài cũ “ Gia đình. Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu đọc đoạn văn kể về gia đình của em. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: Trong giờ học Tập làm văn tuần này các em sẽ cùng quan sát tranh và trả lời các câu hỏi về hình dáng hoạt động của bạn nhỏ được vẽ trong tranh sau đó các em sẽ thực hành viết 1 mẩu tin ngắn cho bố mẹ. GV ghi tựa bài lên bảng lớp. v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành. ị ĐDDH: Tranh, vở bài tập. Bài 1:(Miệng) Treo tranh minh họa. Tranh vẽ những gì? Bạn nhỏ đang làm gì? Mắt bạn nhìn búp bê thế nào? Tóc bạn nhỏ ntn? Bạn nhỏ mặc gì? Yêu cầu HS nói liền mạch các câu nói về hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ trong tranh. Theo dõi và nhận xét HS. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết tin nhắn. Ÿ Phương pháp: Thực hành. ị ĐDDH: Vở bài tập. Bài 2:(Viết) Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. Vì sao em phải viết tin nhắn? Nội dung tin nhắn cần viết những gì? Yêu cầu HS viết tin nhắn. Yêu cầu HS đọc và sửa chữa tin nhắn của 3 bạn trên bảng và của 1 số em dưới lớp. Lưu ý HS tin nhắn phải ngắn gọn, đầy đủ. VD Mẹ ơi! Bà đến đón con đi chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bao giờ mẹ về thì gọi điện sang cho ông bà, mẹ nhé. (con Thu Hương) Mẹ ơi! Chiều nay bà sang nhà nhưng chờ mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi chơi với bà. Đến tối, hai bà cháu sẽ về. (con Ngọc Mai) 4. Củng cố – Dặn dò Tổng kết chung về giờ học. Dặn dò HS nhớ thực hành viết tin nhắn khi cần thiết. Chuẩn bị: Chia vui, kể về anh chị em. - Hát - HS thực hiện. - HS nhắc lại tựa bài. - Quan sát tranh. - Tranh vẽ 1 bạn nhỏ, búp bê, mèo con. - Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn (3 HS trả lời). - Mắt bạn nhìn búp bê rất tình cảm/ rất trìu mến,… (3 HS trả lời). - Tóc bạn nhỏ buộc 2 chiếc nơ rất đẹp./ Bạn buộc tóc thành 2 bím xinh xinh (3 HS trả lời). - Bạn mặc bộ quần áo rất sạch sẽ,/ rất mát mẻ,/ rất dễ thương,… (3 HS trả lời). - 2 HS ngồi cạnh nhau, nói cho nhau nghe sau đó 1 số em trình bày trước lớp. - Đọc đề bài. - Vì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không có nhà, em cần viết tin nhắn cho bố mẹ để bố mẹ không lo lắng. - Em cần viết rõ em đi chơi với bà. - 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào nháp. - Trình bày tin nhắn. THỦ CÔNG GẤP CẮT DÁN HÌNH TRÒN ( TIẾT 2) I / MỤC TIÊU Gấp, cắt , dán được hình tròn II/ CHUẨN BỊ Kéo , giấy màu,hồ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ ổn định 2/ KTBC GV Ktdụng cụ thực hành của học sinh 3/ Bài mới a/ Giới thiệu bài b/ Thực hành :gấp, cắt, dán hình tròn - Gọi học sinh nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn - GV nhắc lại b1/ Gấp hình b2/ Cắt hình tròn b3/ Dán hình tròn - GV tổ chức cho học sinh chia nhóm thực hành - Khi học sinh thực hành GV lưu ý những học sinh còn lúng túng, giúp đở các em hoàn thành sản phẩm - Gv đánh giá sản phẩm của học sinh 4/ Cũng cố – dặn dò -Hỏi lại bài? - Liên hệ gd hs - Chuẩn bị bài tt -Nhận xét Thu dọn giấy vụn Oån định Nhắc lại - Vài em nêu lại các bước gấp - HS thực hành theo nhóm và trình bày sản phẩm theo nhóm

File đính kèm:

  • docGA 2 TUAN 14.doc