1.Bài cũ:
2.Bài mới- Giới thiệu chủ điểm và bài.
HĐ1.Luyện đọc
-GV đọc mẫu
+Luyện đọc từng câu
+Luyện đọc đoạn, giải nghĩa: va chạm, dâu, rể, đùm bọc, đoàn kết
8 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 14 Năm 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai-30/11/09
Tập đọc: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I.Mục tiêu:
-Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
-Hiểu nội dung: Đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5).
II.Chuẩn bị: Tranh
III.Hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
1.Bài cũ:
2.Bài mới- Giới thiệu chủ điểm và bài.
HĐ1.Luyện đọc
-GV đọc mẫu
+Luyện đọc từng câu
+Luyện đọc đoạn, giải nghĩa: va chạm, dâu, rể, đùm bọc, đoàn kết
Tiết 2
HĐ2.Tìm hiểu bài
-Câu 1.Câu chuyện này có những nhân vật nào?
+Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ làm gì?
-Câu 2.Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?
-Câu 3.Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
-Câu 4.Một chiếc đũa ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa so sánh với gì?
-Câu 5.Người cha muốn khuyên chúng ta điều gì?
*Giáo dục
HĐ3.Luyện đọc lại
HĐ4.Củng cố, dặn dò
Đọc và trả lời câu hỏi bài: Quà của bố
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Đọc đúng: buồn phiền, đặt bó đũa, túi tiền, bẽ gãy, va chạm, thong thả, đoàn kết…
-Đọc nối tiếp đọan. Đọc đúng các câu:
Một hôm…bảo:
Ai…túi tiền.
Người cha…dễ dàng.
Như thế…mạnh.
-Đọc trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm-Lớp đồngthanh.
..có 5 nhân vật: ông cụ và 4 người con.
...buồn phiền,….thưởng túi tiền.
…bó đũa có nhiều chiếc đũa hợp lại , chắc, nên không thể bẻ gãy.
…lấy từng chiếc mà bẻ.
…với từng người con,. …với bốn người con (HSG)
…đoàn kết, thương yêu nhau
Đọc theo vai.
Thứ ba-01/12/09
Chính tả (N-V): CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I.Mục tiêu:
-Nghe, viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật.
-Làm được bài tập 2a,b,c.
II.Chuẩn bị: Chép sẵn bài tập lên bảng
III.Hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
1.Bài cũ: 3 em
2.Bài mới- Giới thiệu
HĐ1.Hướng dẫn nghe viết
-Đọc toàn bài chính tả
+Tìm lời người cha trong bài chính tả.
+Lời người cha được ghi sau những dấu câu gì?
-HD viết từ khó
-Đọc bài
HĐ2.Luyện tập
-Bài tập 2. Điền vào chỗ trống
- l hay n?
+i hay iê?
+ăc hay ăt?
HĐ3.Củng cố, dặn dò
Viết 2 tiếng bắt đầu bằng gi, hai tiếng bắt đầu bằng d, một tiếng có thanh hỏi, một tiếng có thanh ngã.
-Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng…sức mạnh.
Lời người cha được ghi sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng.
-HS nêu từ khó
-Viết bảng con: rằng, chia lẻ, đùm bọc, lẫn nhau, đoàn kết, sức mạnh
-HS viết
-Nêu yêu cầu
-lên bảng, nên người, ấm no, lo lắng
-mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm 10.
-chuột nhắt, nhắc nhở, đặt tên, thắc mắc.
Thi viết đúng: chim cắt
Thứ tư-2/12/09
Tập đọc: NHẮN TIN
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch hai mẫu tin nhắn; biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.
-Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II.Chuẩn bị: 2 mẫu tin nhắn phóng to ở SGK
III.Hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
1.Bài cũ
2.Bài mới- Giới thiệu
HĐ1.Luyện đọc
-Đọc mẫu toàn bài
+Luyện đọc câu
+Đọc đoạn
HĐ2.Tìm hiểu bài
-Câu 1. Những ai nhắn tin chi Linh? Nhắn tin bằng cách nào?
-Câu 2.Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy?
-Câu 3.Chị Nga nhắn tin những gì?
-Câu 4.Hà nhắn Linh những gì?
-Câu 5.HDHS viết nhắn tin
+Em viết nhắn tin cho ai?
+Vì sao phải nhắn tin?
HĐ3.Củng cố, dặn dò
-Bài hôm nay giúp em hiểu điều gì về tin nhắn?
HS đọc bài Câu chuyện bó đũa trả lời câu hỏi.
-Nối tiếp đọc từng câu
-Đọc đúng: lồng bàn, quét nhà, que chuyền, quyển bài hát
-Nối tiếp đọc từng đoạn. Đọc đúng câu:
Em nhớ…đánh dấu.
Mai…mượn nhé.
-Đọc từng mẩu tin nhắn
-Đọc trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm
Chị Nga và bạn Hà nhắn tin bằng cách viết ra giấy.
Lúc chị Nga đi Linh đang ngủ, lúc Hà đến, Linh không có nhà.
-…nơi để quà, các việc cần làm, giờ chị Nga về.
…Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Hà mượn.
Cho chị
HS nêu
-Viết nhắn tin vào vở bài tập
-Một số em đọc lại tin nhắn.
…khi muốn nói với ai điều gì đó mà không gặp được.
Tập viết: CHỮ HOA M
I.Mục tiêu:
-Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần).
II.Chuẩn bị: Chữ hoa viết mẫu
III.Hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
1.Bài cũ
2.Bài mới- Giới thiệu
HĐ1.Hướng dẫn viết chữ hoa
-Quan sát và nhận xét
+Đưa chữ mẫu
+Hướng dẫn cách viết nét1, nét2, nét3, nét 4
-GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
-Hướng dẫn viết trên bảng con
HĐ2.HD viết cụm từ ứng dụng
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
-HD quan sát và nhận xét
-Hướng dẫn cách nối nét.
HĐ3.HD viết vào vở
HĐ4.Chấm chữa bài- Nhận xét
HĐ5.Củng cố, dặn dò
Viết chữ L, Lá
-Chữ M cao 5 li, gồm 4 nét: móc ngược trái,thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.
-HS viết bảng con: M
-HS đọc cụm từ: Miệng nói tay làm.
Hiểu nghĩa: Nói phải đi đôi với làm.
-Độ cao của các chữ cái: M, g, l, I cao 2,5 li; t cao 1,5; các chữ còn lại cao 1 li.
-Khoảng cách giữa các chữ: chữ các o.
-HS viết chữ miệng vào bảng con.
HS viết
Thi viết đẹp và nhanh: Miệng
Thứ năm-3/12/09
Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀTÌNH CẢM GIA ĐÌNH
CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I.Mục tiêu:
-Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1).
-Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3).
II.Chuẩn bị: Viết sẵn nội dung BT2, BT3
III.Hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
1.Bài cũ
2.Bài mới- Giới thiệu
HĐ1.Bài tập 1.Tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.
HĐ2.Bài tập 2
Sắp xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu:
1 2 3
anh khuyên bảo anh
chị chăm sóc chị
em trông nom em
chị em giúp đỡ nhau
anh em
*GV sửa sai
HĐ3.Bài tập 3.Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống?
HĐ4.Củng cố, dặn dò
-Kể những việc em đã làm để giúp đỡ cha mẹ.
-Đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
-HS nêu yêu cầu
-HS tìm .
VD: giúp đỡ, nhường nhịn, chăm chút, thương yêu, chiều chuộng, chăm lo,…
-Nêu yêu cầu
-Phân tích mẫu
-HS làm bài theo nhóm
-Các nhóm trình bày
VD: Anh khuyên bảo em.
Chị chăm sóc em.
*Nhận xét
-Nêu yêu cầu đề bài
-Làm vào vở bài tập
- Ô thứ nhất: dấu chấm
- Ô thứ hai : dấu chấm hỏi
- Ô thứ 3 :dấu chấm
HS đọc lại truyện vui.
Trò chơi: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
Kể chuyện: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I.Mục tiêu:
-Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của cây chuyện.
II.Chuẩn bị: Tranh như SGK
III.Hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
1.Bài cũ
2.Bài mới- Giới thiệu
HĐ1.Hướng dẫn kể chuyện
-Kể từng đoạn theo tranh
HĐ2.Phân vai dựng lại câu chuyện
HĐ3.Củng cố, dặn dò
-Nêu lời khuyên của câu chuyện?
3 HS kể lai 3 đoạn của câu chuyện Bông hoa Niềm Vui.
-Đọc yêu cầu bài
-Cả lớp quan sát 5 tranh. Một học sinh khá, giỏi nêu vắn tắt nội dung từng tranh
-1 HS kể mẫu theo tranh 1.
-Kể chuyện trong nhóm
-Kể chuyện trước lớp
-Các nhóm phân vai:
+người dẫn chuyện
+ông cụ
+bốn người con.
-Từng nhóm lên kể
*Lớp nhận xét
Anh chị em trong nhà phải biết yêu thương, nhường nhịn nhau.
CHIỀU
Luyện đọc, viết: Câu chuyện bó đũa
I.Mục tiêu:
-Luyện đọc đúng, viết đúng một đoạn Câu chuyện bó đũa.
II.Các hoạt động
1. Đọc:
-HS đọc nối tiếp đoạn.
-Đọc theo nhóm
-Đọc cá nhân
2.Viết:
-GV đọc- HS phân tích tiếng khó.
-GV đọc- HS viết.
3.Chấm bài- Nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
Thứ sáu-4/12/09
Chính tả (TC): TIẾNG VÕNG KÊU
I.Mục tiêu:
-Chép đúng chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài Tiếng võng kêu.
-Làm được bài tập 2a,b,c.
II.Chuẩn bị: Bài chính tả và bài tập viết sẵn
III.Hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
1.Bài cũ:
2.Bài mới- Giới thiệu
HĐ1.Hướng dẫn tập chép
-GV đọc khổ thơ ở bảng
+Chữ các đầu dòng thơ viết thế nào?
-HD viết dẫn viết bảng con.
-HD viết bài vào vở
-Chấm, chữa bài
*Nhận xét
HĐ2.Luyện tập
-Bài tập 2
HĐ3.Củng cố, dặn dò
Viết: chia lẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết, sức mạnh
-HS đọc lại
-Nhận xét:
-Viết hoa, lùi vào 2 ô cách lề vở.
-HS viết: kẽo cà kẽo kẹt, phơ phất, vương vương, lặn lội , mênh mông
-HS viết
-Đổi vở chữa bài
-Nêu yêu cầu
-Làm vào vở, bảng lớp:
a.lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy
b.tin cậy, tìm tòi, khiem tốn, miệt mài
c.thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh
Thi viết nhanh và đúng
CHIỀU
Luyện đọc, viết: Nhắn tin
I.Mục tiêu:
-Luyện đọc và viết tin nhắn.
II.Các hoạt động
Đọc
-HS nối tiếp nhau đọc tin nhắn.
2.Viết:
-Viết vào vở tin nhắn theo nội dung sau: Em đến nhà bạn chơi nhưng không có bạn ở nhà. Em viết một vài câu nhắn để lại.
3.Củng cố, dặn dò
Tập làm văn: QUAN SÁT TRANH- TRẢ LỜI CÂU HỎI
VIẾT TIN NHẮN
I.Mục tiêu:
-Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1).
-Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2).
II.Chuẩn bị: Bài tập 1 và tranh
III.Hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
1.Bài cũ:
2.Bài mới- Giới thiệu
HĐ1.Bài tập 1.Quan sát tranh, trả lời câu hỏi:
a.Bạn nhỏ đang làm gì?
b.Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào?
c.Tóc bạn như thế nào?
d.Bạn mặc áo màu gì?
HĐ2.Bài tập 2.
Bà đến nhà đón em đi chơi.
Hãy viết một vài câu nhắn lại để bố mẹ biết.
HĐ3.Củng cố, dặn dò
-GV nhắc lại cách viết nhắn tin ngắn gọn mà đủ ý.
2 em kể về gia đình mình.
-Nêu yêu cầu bài tập
-HS quan sát tranh rồi lần lượt trả lời từng câu hỏi.
VD: Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn.
Mắt bạn nhìn búp bê thật trìu mến.
Bạn buộc mái tóc thành hai bím có thắt nơ.
Bạn mặc áo màu xanh rất gọn gàng.
-Một số em nối nhau trả lời câu hỏi.
-Nêu yêu cầu bài tập
-HS viết bài vào vở
-Một số em đọc lại bài
*Lớp bình chọn bài hay nhất.
File đính kèm:
- Tuan 14.doc