I. MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Biết thực hiện các phép trừ có nhớ
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng
- Củng cố cách vẽ hình theo mẫu
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- HS nêu nối tiếp kết quả phép trừ ở bảng trừ 15, 16, 17, 18,trừ đi 1 số
Hoạt động 2: Dạy bài mới. (13->15)
*GV tổ chức cho H thực hiện các phép trừ 55 –8 , 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9.
- Yêu cầu HS đặt tính và tính kết quả vào bảng con
Nêu cách đặt tính và tính
=> GV chốt cách tính .
50 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 14-16 Năm 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tư thì ngày 26 - 12 là thứ mấy ?
Hoạt động 2: Luyện tập ( 30’)
Bài1( S ) 10-12’: - HS nêu yêu cầu
- HS điền tiếp các ngày còn thiếu vào sách
- HS đọc lại các ngày trong tháng1
=> Chốt : Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
? Tháng 1 có mấy ngày chủ nhật ? Co mấy ngày thứ 2? Có mấy ngày thứ năm?
? Ngày 1 tháng 1 là thứ mấy ? ngày 30 tháng 1 là thứ mấy ?
Bài 2(VBT) 15-12’: - HS nêu yêu cầu
- HS quan sát tờ lịch thàng 4 và trả lời các câu hỏi vào vở
=> Chốt: Tháng tư có bao nhiêu ngày
Ngày 30 - 4 là ngày gì?
Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
- Những tháng nào trong năm có 30 ngày?
- Những tháng nào trong năm có 31 ngày?
- Tháng nào trong năm có ít hơn 30 ngày?
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………......
___________________________________________
Tiết 2 Luyện từ và câu
tuần 16: Từ chỉ tính chất -câu kiểu Ai thế nào?
Từ ngữ về vật nuôi.
I. Mục đích - yêu cầu
1. Bước đầu hiểu được từ trái nghĩa. Biết dùng từ trái nghĩa là tính từ để đặt câu đơn giản theo kiểu. Ai(cái gì, con gì) thế nào?
2. Mở rộng về vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK
- Mô hình M2
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC (3-5')
- Tìm từ chỉ đặc điểm của người vật.
- Đặt câu với (từ em vừa tìm được)
- Câu đó thuộc kiểu câu gì?
2. Dạy học bài mới
a. Giơí thiệu bài (1')
b. HD làm bài ( 28-30')
Bài 1:
- Nêu y/c
- Đọc từ - đọc M
=> Tốt và xấu là hai từ trái nghĩa nhau .
Tương tự , hãy ghi từ trái nghĩa của các từ vào vbt
- H nói tiếp theo cặp
- NX - bổ sung- Ngòai ra em còn tìm từ nào khác?
- H đọc lại cặp từ.
=> Từ em vừa tìm được là từ chỉ gì? H đặt câu - Câu thuộc kiểu câu gì?
Bài 2
- Đọc y/c
- Đọc M, M thuộc kiểu câu gì? Vì sao?
- Dựa vào mẫu và cặp từ trái nghĩa bài 1, đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa đó theo kiểu câu Ai (cái gì, con gì) thế nào.
- H nối tiếp đặt câu theo dẫy - NX - Ghi lại 2-3 câu vào vở.BT
=> Chốt: Biết sử dụng từ nói về đặc điểm trái nghĩa nhau để đặt câu theo kiểu Ai (cái gì, con gì) thế nào.
Bài 3
- Nêu y/c
- Thảo luận nhóm 2 nêu tên các con vật
- Thi theo 2 nhóm : ghi tên nhanh các con vật lên bảng
- NX - bổ sung
=> Những con vật này nuôi ở đâu
Ngoài con vật nuôi ở nhà còn có những con vật nào khác?- liên hệ- chăm sóc bảo vệ các con vật.
3. Củng cố - dặn dò (3-4')
- Nhận xét tiết học
- VN ghi thêm các câu khác .
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy;
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________
Tiết 3 Chính tả( nghe viết)
Trâu ơi !
I. Mục đích - yêu cầu
1- Nghe viết chính xác bài ca dao 42 tiếng thuộc thể thơ lục bát. Từ đoạn viết, củng cố cách trình bày một đoạn thơ lục bát.
2- Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần, thanh dễ lẫn: tr/ch; ao/au, thanh (?), (~)
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi bài 3
III. Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ (3-5')
Viết bảng con: sắp xếp, xinh xắn.
2- Dạy học bài mới
a, Giới thiệu bài (1')
b, Hướng dẫn viết
+ Giáo viên đọc bài viết
+ Hướng dẫn viết tiếng khố (3-5')
- Giáo viên đưa tiếng khố: trâu, ruộng, nghiệp, nông gia, quản
- Học sinh phân tích -> Tiếng khó ở PAĐ - vần ?
- Học sinh đọc lại từ - Học sinh viết bảng tiếng khố
+ Hướng dẫn trình bày (3-4')
Đoạn viết theo thể thơ nào ?
Em trình bày bài như thế nào cho đúng và đẹp ?
Chú ý tư thế ngồi
+ Học sinh viết bài (13-15'). Giáo viên đọc cụm từ 2-3 tiếng - Học sinh viết
+ Soát lỗi - Chữa lỗi (2-3')
+ Chấm bài (2'): Tiết 9 vở ?
c, Hướng dẫn làm bài tập chính tả (6-8')
Bài 2: Đọc yêu cầu
- Học sinh tìm nhanh cặp từ khác ở vần ao - au. Nêu nt dãy
- Nhận xét - bổ xung
Bài 3a: Nêu yêu cầu
- Học sinh làm vở - 1 học sinh chữa bảng phụ
=> Nhận xét
3- Củng cố, dặn dò ( 3’)
- Nhận xét bài viết HS ,tuyên dương những em viết sạch đẹp.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn thành bài 3b – Vở bài tập
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Tiết 4 Thủ công
Bài 7: Gấp cắt, dán biển báo giao thông
chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ biển báo cấm xe đi ngược chiều
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông
II. Các họat động dạy học chủ yếu
1. Giới thiệu bài (2')
2. Học sinh thực hành cắt, dán, biển báo cấm xe đi ngược chiều (20 - 25')
- Giáo viên treo các bước gấp
- Học sinh nêu lại quy trình gấp, cắt, dán, biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
- Học sinh so sánh về hình dáng màu sắc giữa biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
- Học sinh so sánh về hình dáng màu sắc giữa biển báo chỉ lối đi thuận chiều với biển báo cấm xe đi ngược chiều.
=> Từ đó giáo viên chốt cắt dán biển báo cấm đi xe đi ngược chiều
- Học sinh thực hành - Giáo viên chú ý quan sát uốn nắn, gợi ý giúp đỡ các em còn lúng túng.
- Tổ chức trưng bày sản phẩm
3. Củng cố - Dặn dò (5')
- Biển báo giao thông có tác dụng gì?
- Khi tham gia giao thôngchúng ta phải tuân thủ ......
- Nhận xét tiết học.
__________________________________________
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
Tiết 2 toán
Tiết 80: Luyện tập chung
I Mục tiêu :
Giúp HS :
- Củng cố , nhận biết về các đơn vị đo thời gian , ngày , giờ , ngày tháng .
- Củng cố kĩ năng xem giờ đúng , xem lịch tháng
II. Đồ dùng dạy học
- Tờ lịch tháng 5
- Mô hình đồng hồ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’)
Viết tên gọi khác của các giờ sau vào bảng con:
2 gờ chiều; 8 giờ tối; 11 giờ đêm
Hoạt động 2: Luyện tập ( 30’)
Bài 1( S) 8-10’: - HS nêu yêu cầu
- HS QS đồng hồ SGK, đọc các câu – ghi câu trả lời vào vở
- HS đọc lại công việc và thời gian thích hợp .
=> Chốt : 17 giờ là mấy giờ chiều , 6 giờ chiều hay còn gọi là mấy giờ?
Bài 2(VBT) 8-10’: - HS nêu yêu cầu
- HS điền những ngày còn thiếu vào tờ lịch tháng 5 trong SGK
= > Tháng 5 có bao nhiêu ngày?
- HS quan sát vào tờ lịch tháng 5 để nhận xét
+ ngày 1.5 là thứ mấy ?
+ Liệt kê những ngày thứ 7 trong tháng?
+ Ngày 12 .5 là thứ mấy ? Thứ tư tuần trước là ngày bao nhiêu ?
Thứ tư tuần sau là ngày bao nhiêu?
+ Ngày 19.5 là thứ mấy ?
+ Những ngày thứ 2 là những ngày nào? ...
Bài 3( Đ D ) 9-10’: - HS nêu yêu cầu
- HS thực hành quay kim trên mặt đồng hồ để chỉ giờ trong bài .
Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò .
- Về nhà thực hành xem giờ, xem lịch
* Dự kiến sai lầm học sinh thường mắc:
Một số em nhầm giữa kim chỉ giờ và kim chỉ phút
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
………………………………………………………………………………........
……………………………………………………………………………….......______________________________________
Tiết 3 Tập làm văn
Tuần 16: Khen ngợi - Kể ngắn về con vật
Lập thời gian biểu
I. Mục đích - yêu cầu
1- Rèn kỹ năng nói: Biết nói lời khen ngợi, biết kể về vật nuôi
2- Rèn kỹ năng viết: Biết lập thời gian biểu một buổi trong 1 ngày
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi bài 1
- Bìa mẫu ghi thời gian biểu buổi tối
III. Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ (3-5')
- Đọc bài 3/T16 - Nhận xét cho điểm: 3-5 học sinh
2- Dạy học bài mới
a, Giới thiệu bài (1-2')
b, Hướng dẫn làm bài tập (28-30')
Bài 1: - Nêu yêu cầu
- Đọc M
2 câu cùng co nội dung gì ?
Để tỏ ý khen đàn gà rất đẹp em còn có câu nào khác ? Nhận xét
Tương tự học sinh thảo luận nhóm đặt câu tỏ ý khen
Từng dãy nêu câu trả lời - nhận xét
Các câu tỏ ý khen ngợi khi nói - lên cao giọng - nhấn từ khen ngợi khi viêtổ chức chú ý ghi dấu (!)
=> các câu em tìm được thuộc kiểu câu nào ?
Bài 2: Quan sát tranh
- Ghi tên con vật đưới hình ảnh của chúng
- Học sinh đọc - học sinh khác kiểm tra
- Những con vật này thường được nuôi ở đâu ?
- Nhà em nuôi những con vật nào ? Em thích con vật nào nhất ?
- Hãy kể cho bạn nghe một con vật mà em thích nhất?
Khi kể cần giới thiệu về con vật. Kể đặc điểm hình dáng, tính tình nổi bật và tình cảm của em đối với con vật đó
- Học sinh - Nhận xét
=> Biết sử dụng từ chỉ đặc điểm -> miêu tả vật nuôi gần gũi trong nhà
Bài 3: Nêu yêu cầu
- Đọc thời gian biểu
- Đưa mẫu thời gian biểu buổi tối
- Học sinh quan sát mẫu - Dựa vào mẫu và bài tập đọc, tự lập thời gian biểu 1 buổi của mình sao cho hợp lý và khoa học
- Học sinh viết bài - Giáo viên chấm 1 số bài
- Chữa bài: Học sinh đọc bài - Nhận xét - sửa
=> Biết tự lập thời gian biểu
3- Củng cố - dặn dò
- Nhận xét bài viết của học sinh
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tả một con vật em yêu thích
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................____________________________________________
Tiết 4 Hoạt động tập thể
Tuyên truyền phòng chống ma tuý
I Mục tiêu:Giúp HS:
- Hiểu và tránh xa ma tuý, biết và phát hiện giúp đỡ những ngườiđã mắc nghiện trong gia đình, cộng đồng để cai nghiện.
- Hát múa về chú bộ đội.
II Hoạt động chủ yếu:
1. Khởi động:
- HS hát một số bài hát có nội dung tuyên truyền phòng chống ma tuý.
2.Tuyên truyền phòng chống ma tuý:
- GV nêu tác hại của ma tuý, hiện trạng của tệ nạn này trên địa bàn huyện nhà.
- HS thảo luận theo những nội dung sau:
? Em biết gì về ma tuý?
? Ma tuý có tác hại gì?
? những biểu hiện của người nghiện ma tuý?
? Em biết những người nào nghiện ma tuý? Khi phát hiện người nghiện ma tuý em cần làm gì?....
3. Hát múa về chú bộ đội
- HS hoạt động theo tổ, nhóm
- GV theo dõi, giúp đỡ các tổ ,nhóm.
- Thi đua biểu diễn.
- Cả lớp và GV bình chọn tiết mục hay nhất.
File đính kèm:
- Tuan 14 15 16.doc