Giáo án Lớp 2 Tuần 13 Trường Tiểu Học Ngô Quyền Tuần 13

1. GTB : Nêu mục tiêu.

2. Luyện đọc :

- Đọc mẫu

- Ycầu đọc từng câu

- Luyện đọc từ khó

dịu cơn đau, cánh cửa kẹt mở, hãy hái, đẹp mê hồn

- Ycầu đọc từng đoạn

- Luyện đọc câu khó:

+ Giáo viên đọc mẫu

* Những bông hoa màu xanh / lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng. //

* Em hãy hái thêm hai bông nữa, / Chi ạ ! // Một bông cho em, / vì trái tim nhân hậu của em. // Một bông cho mẹ, / vì cả bố và mẹ / đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. //

+ Yêu cầu hs nêu cách đọc

+ Yêu cầu hs đọc

- Yêu cầu hs đọc phần chú giải

- Giải nghĩa thêm : cúc đại đoá - loại hoa cúc to gần bằng cái chén ăn cơm (xem tranh); sáng tinh mơ -sáng sớm, nhìn mọi vật còn chưa rõ hẳn ; dịu cơn đau – giảm cơn đau, thấy dễ chịu hơn ; trái tim nhân hậu – tốt bụng, biết yêu thương con người.

- Ycầu đọc từng đoạn trong nhóm đôi

- Ycầu thi đọc giữa các nhóm

- Ycầu lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 13 Trường Tiểu Học Ngô Quyền Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch gì + Hãy cho cô biết, mọi người trong bức tranh sống ở những nơi nào ? Vì sao em biết ? - Nêu :Như vậy, mọi người dân dù sống ở đâu cũng đều phải biết giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ. 2.Những hình nào cho biết mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở ?Vì sao bạn biết ? - Nêu : Để đảm bảo sức khoẻ và phòng tránh được bệnh tật mỗi người trong gia đình cần góp sức mình để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ. 3. Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì? - Nêu : Giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở đem lại rất nhiều lợi ích : đảm bảo được sức khoẻ; môi trường xung quanh nhà ở sach sẽ thì sâu bọ, ruồi, muỗi, gián, chuột và các mầm bệnh không có nơi sinh sống, ẩn nấp ; không khí sạch sẽ, trong lành, giúp em có sứckhoẻ tốt, học hành hiệu quả hơn. - Gọi 1 em đọc lại phần ghi nhớ Hoạt động 3 : Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ + Ở nhà các em đã làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ ? - Nêu : Để giữ sạch môi trường xung quanh, các em có thể làm rất nhiều việc như : Làm vệ sinh trước nhà và xung quanh nhà ở, phát quang bụi rậm quanh nhà ở, khơi thông cống rãnh, quét dọn chuồng lợn, không vứt rác bừa bãi, đại tiểu tiện đúng nơi đúng chỗ, không khạc nhổ bừa bãi ... Nhưng các em cần nhớ rằng : cần phải làm các công việc đó tuỳ theo sức của mình và phụ thuộc vào tình hình điều kiện sống của mình. + Ở xóm em có tổ chức làm vệ sinh ngõ xóm hàng tuần không ? + Nói về tình trạng vệ sinh đường xá xóm nơi em ở ? Hoạt động 4 : Đóng vai - Đưa ra tình huống, ycầu thảo luận và đưa ra cách giải ( Hình thức : Đóng vai, trả lời trực tiếp...) Tình huống : Em đi học về, thấy một đống rác đổ ngay trước cửa nhà và được biết chị em vừa mới đem rác ra đổ, em sẽ ứng xử như thế nào ? - Kluận cách ứng xử có hiệu quả trong việc tuyên truyền vận động mọi người cùng tham gia giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. Hoạt động 6 : Tổng kết giờ học - Cho HS làm bài tập trong VBT - Cho HS xem cách đối chiếu đáp án. - Tự nêu. - Vài em nhắc lại đề bài - Lắng nghe - Làm việc nhóm đôi và trình bày: - HS ghi nhớ; 1, 2 HS nhắc lại ý + Hình 2. Vì trong tranh có bố, mẹ, và con cùng làm. - HS ghi nhớ 1, 2 em nhắc lại - Hs trả lời - HS ghi nhớ - 1 em đọc, lớp đọc thầm - dọn nhà cửa, sân vườn , khơi thông cống rãnh,. - Nghe và ghi nhớ. - Tự trả lời. - Tự nêu. - Thảo luận, đưa ra cách giải quyết. - Cả lớp nhận xét xem cách trả lời của nhóm nào hay nhất. - Làm bài cá nhân (khoảng 2phút) - Nhận xét và nhắc nhở HS. Tập viết : CHỮ HOA L I. Mục tiêu : - Biết viết chữ cái viết hoa L ( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Lá( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ) Lá lành dùm lá rách ( 3 lần). II. Đồ dùng dạy - học : Mẫu chữ L hoa đặt trong khung chữ ; Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Lá (dòng 1), Lá lành đùm lá rách (dòng 2). III. Các hoạt động dạy - học : GV HS A. Bài cũ : Ktra viết chữ K, Kề B. Bài mới : 1. GTB : Nêu mục tiêu. 2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa : a) Quan sát và nhận xét chữ L : - Giới thiệu cấu tạo chữ : cao 5 li, là kết hợp của 3 nét cơ bản : cong dưới , lượn dọc và lượn ngang. - Chỉ dẫn cách viết : ĐB trên ĐK6, viết 1 nét cong lượn - Theo dõi dưới như viết phần đầu các chữ C và G ; sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn dọc (lượn 2 đầu ) ; đến ĐK1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang, tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. - Vừa viết vừa nêu lại quy trình trên bảng lớp b) Viết bảng : Viết chữ cái L 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng : a) Giới thiệu : - Ycầu đọc câu ứng dụng - Nêu nghĩa : đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ lẫn nhau trong khó khăn, hoạn nạn. b) Quan sát và nhận xét : + Nhận xét độ cao các chữ ? + Nêu cách đặt dấu thanh ? + Nêu cách nối nét chữ L với a ? + Nêu khoảng cách giữa các chữ ntn ? c) Viết bảng : Viết chữ Lá 4. Hướng dẫn viết vở : - Thu và chấm một số bài. C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học.Về nhà viết tiếp trong vở TV - 2 em lên bảng, lớp viết bảng con - Quan sát - Theo dõi. - Hs viết bảng con - Hs đọc + Cao 1 li : a, n, u, m, c ; cao 1,25 li : r; cao 2 li : đ ; cao 2,5 li : L, l, h +Tự nêu + lưng nét cong trái của chữ a chạm điểm cuối chữ L + bằng con chữ o - Viết trên bảng con. - Mỗi cỡ 1 dòng Thứ năm, ngày 24 tháng 11 năm 2011 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Thuộc bảng 14 trừ đi một số. Thực hiện được phép trừ dạng 54 – 18 Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết Giải bài toán có một phép tính trừ dạng 54 - 18. II. Đồ dùng dạy - học : III. Các hoạt động dạy - học : GV HS 1.Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính: 64 – 27; Tìm x: x + 26 = 64 2.GTB : Nêu mục tiêu a. Luyện tập : Bài 1 : - Ycầu tự làm Bài 2 : (cột 1,3) + Khi đặt tính phải chú ý điều gì ? - Ycầu làm vở Bài 3 : (a) - Ycầu hs làm bảng con – giải thích cách làm - Hs khá giỏi làm hết vào vở . Bài 4 : - Ycầu phân tích đề rồi giải - Yêu cầu hs nhận xét 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. Hs1; Lớp làm bảng con Hs 2; Lớp làm bảng con - Tự làm , nối tiếp báo kết quả - Trả lời. - 2 em lên bảng làm và nêu cách làm. - 1 em lên bảng làm và giải thích -1 em lên bảng, lớp làm vở - hs nhận xét Chính tả : Nghe - viết : QUÀ CỦA BỐ I. Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài văn xuôi có nhiều dấu câu. - Làm được bài tập 2; bài tập 3. II. Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2, BT3b III. Các hoạt động dạy - học : GV HS A. Bài cũ : Đọc : yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo ; múa rối, nói dối B. Bài mới : 1. GTB : Nêu mục tiêu. 2. Hướng dẫn nghe - viết : - Đọc đoạn chính tả + Quà của bố đi câu về có những gì ? + Bài chính tả có mấy câu ? - Cho HS viết từ khó : cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, toả, thơm lừng, quẫy toé nước, thao láo, ... + Những chữ đầu câu viết ntn ? + Câu nào có dấu hai chấm ? - Nhắc hs tư thế ngồi viết - Đọc cho HS viết bài, soát bài - Thu và chấm một số bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 2 : - Ycầu lớp làm vào bảng con. - Cho HS đọc lại Bài 3b : - Ycầu làm bài C. Củng cố,dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại bài, soát lỗi chính tả.. - 3 em lên bảng, lớp viết bảng con. - 2 em đọc lại + Cà cuống, niềng niễng, hoa sen, nhị sen, cá sộp, cá chuối + 4 câu - Viết bảng con, 2 em lên bảng + Viết hoa. + Câu 2 (HS đọc lên) - Hs viết bài vào vở. - Theo ycầu - 2, 3 em đọc - 3 em làm trên phiếu,lớp làm vở. Tập làm văn : KỂ VỀ GIA ĐÌNH I. Mục tiêu : - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước. - Viết được 1 đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) kể về gia đình. II. Đồ dùng dạy - học : Bảng lớp chép sẵn gợi ý ở BT1 III. Các hoạt động dạy - học : GV HS A. Bài cũ : + Nêu các việc làm khi gọi điện, ý nghĩa của các tín hiệu + Đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại B. Bài mới : 1. GTB : Nêu mục tiêu. 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : (miệng) - Yêu cầu hs đọc đề - Nhấn mạnh : Btập ycầu em kể về gia đình chứ không phải là trả lời câu hỏi. Các câu hỏi chỉ là gợi ý để kể. Có thể kể nhiều hơn 5 câu, nhưng không cần kể dài. - Ycầu kể mẫu1 em khá giỏi - Gọi HS kể trước lớp Bài 2 : (viết) - Nhắc HS viết lại những điều vừa nói khi làm BT1; dùng từ, đặt câu đúng và rõ ý. Viết xong, đọc lại bài, phát hiện và sửa những chỗ sai. - Cho HS làm vở - Chấm 1 số bài - Gọi HS đọc bài - Gv nhận xét C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Biết yêu thương những người thân trong gia đình. - 1 em nêu - 2 em - 2 hs , lớp đọc thầm. - Chú ý - 1 hs sinh - 3, 4 HS thi kể trước lớp, bình chọn bạn kể hay - Làm bài - Vài em đọc, lớp nghe và nhận xét. Thứ sáu, ngày 25 tháng 11 năm 2011 Toán : 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Mục tiêu : Giúp HS Biết cách thực hiện các phép tính trừ để lập bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. II. Đồ dùng dạy - học : Que tính III. Các hoạt động dạy - học : GV HS 1. GTB : Nêu mục tiêu 2. Bài mới : a) 15 trừ đi một số : Bước 1 : Nêu đề bài Bước 2 : Tìm kết quả - Lập bảng trừ b) 16, 17, 18 trừ đi một số : - Ycầu thảo luận nhóm để tìm kết quả. - Ycầu đọc các bảng trừ 3. Luyện tập : Bài 1 : - Ycầu nhớ lại bảng trừ và ghi ngay vào vở + Có bạn HS nói khi bết 15 – 8 = 7, muốn tính 15 – 9 ta chỉ cần lấy 7 – 1 và ghi kết quả là 6. Theo em bạn đó nói đúng hay sai ? Vì sao ? . - Ycầu giải thích với các trường hợp khác Bài 2 : (nếu có thời gian) Trò chơi : Nhanh mắt, khéo tay - Ycầu thi giữa các tổ 3. Củng cố, dặn dò : - Cho HS đọc lại bảng các công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà HTL các công thức trên - Nghe và phân tích đề bài - Thao tác trên que tính - Đọc bài - Làm theo ycầu. - Đọc bài và ghi nhớ - Theo ycầu.Báo cáo kết quả - Nhiều HS trả lời SINH HOẠT TUẦN 13 I. Mục tiêu: - Giúp học sinh thấy được những ưu điểm, nhược điểm của bản thân, tổ, lớp trong tuần 13 của năm học. - Đánh giá ý thức chuẩn bị sách vở, đồ dùng và nề nếp trong tuần 14. - Rèn luyện tính tự giác, ý thức học tập của học sinh, giữ gìn trật tự, vệ sinh. - Phổ biến kế hoạch tuần đến. II. Chuẩn bị : Tổ trưởng nắm bắt, thống kê số lượng trong tổ. III. Hoạt động cụ thể : GV HS A. Ổn định lớp : - Tuyên bố lí do B. Nội dung : 1.Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ tuần 13: - Theo dõi - Tuyên dương HS XS, tổ Xuất sắc - Phát thưởng cho hs xuất sắc. - Kiểm tra tiền heo đất 2. Triển khai kế hoạch tuần 14 : - Tiếp tục thi đua học tốt và phát huy nề nếp lớp. 3. Ý kiến của các tổ : - Yêu cầu các tổ bàn bạc đưa ra ý kiến 4. Nhận xét của GVCN : - Nhận xét, đánh giá chung tình hình hoạt động của lớp. C. Củng cố, dặn dò : - Tổ chức sinh hoạt văn nghệ: Hát về thầy cô giáo . - Lớp hát - Lớp trưởng - Lớp trưởng điều hành các tổ nêu nhận xét, đánh giá tình hình của các bạn trong tổ về các mặt : + Về học tập + Tác phong + Về nề nếp + Về chuyên cần + Sinh hoạt giữa giờ + Về vệ sinh - Lớp trưởng nêu nhận xét chung + Lớp tự chọn 3 bạn XS + Lớp chọn tổ XS - HS lắng nghe - Lớp trưởng thay mặt lớp nói lời cảm ơn

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 13.doc
Giáo án liên quan