I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo đối với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh bông cúc đại đoá.
- SGK.
62 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 13+ 14 - Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dẫn HS viết trên bảng con.
- Nhận xét, uốn nắn.
- HS tập viết 2 - 3 lần.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
- Đọc cụm từ ứng dụng.
- 1 HS đọc Miệng nói tay làm.
- Em hiểu cụm từ trên nghĩa như thế nào ?
- Nói đi đôi với làm.
+ Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
? Chữ nào cao 2,5 li ?
- M, g, l.
? Những chữ cái nào cao 1,5 li ?
- t.
? Chữ nào cao 1 li ?
- Những chữ còn lại.
? Nêu khoảng cách giữa các chữ ?
- Bằng khoảng cách viết một chữ o.
? Nêu cách nối nét giữa các chữ ?
- Nét móc của M nối với nét hất của i.
+ Hướng dẫn viết chữ Miệng.
- HS tập viết chữ Miệng vào bảng con.
- GV nhận xét HS viết bảng con.
Hoạt động 3: HS tập viết vào vở:
- HS viết vào vở.
- Viết 1 dòng chữ M cỡ vừa.
- Viết 1 dòng chữ M cỡ nhỏ.
- Viết 1 dòng chữ Miệng cỡ vừa.
- Viết 1 dòng chữ Miệng cỡ nhỏ.
- GV theo dõi HS viết bài.
- HS khá có thể hoàn chỉnh bài viết.
- 3 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
- Chấm 5 - 7 bài, nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- NhËn xÐt chung tiÕt häc.
- VÒ nhµ luyÖn viÕt.
- L¾ng nghe vµ thùc hiÖn
Tù nhiªn x· héi (14):
PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc. Phát hiện một số lý do khiến bị ngộ độc qua đường ăn uống như thức ăn ôi thiu, ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc,...
- Biết cách sử lý khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ sgk, vài vỏ hộp hoá chất hoặc thuốc tây.
- Bản liệt kê của HS đã chuẩn bị ở nhà những thức ăn, đồ uống dễ gây ngộ độc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở có tác dụng gì ? Em đã làm gì để giữ sạch xung quanh nhà mình ?
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Nội dung.
- HS lên bảng nêu, nhận xét.
- Vài em nhắc lại.
Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ và thảo luận : Những thứ có thể gây ngộ độc.
* Mục tiêu: - Biết được một số thứ sử dụng trong gia đìng có thể gây ngộ độc.
- Phát hiện được một số lí do có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống.
* Cách tiến hành: * HĐ nhóm đôi:
? Hãy kể tên một số thứ có thể gây ngộ độc mà em biết qua đường ăn uống ?
- GV ghi lên bảng.
? Trong những thứ các em đã kể thì thứ nào được cất ở trong nhà ?
- Các nhóm quan sát hình vẽ trong sgk và tìm ra lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc ?
+ GV kết luận:
- HS nêu những thức ăn rễ bị ngộ độc đã được liệt kê ở nhà. ( 1/3 lớp nêu).
- Nhận xét - Nêu lại.
- HS kể tên những thứ được cất ở trong nhà.
- Các nhóm quan sát, thảo luận, nêu:
- H1: Bắp ngô đã bị ôi, thiu.
- H2: Trên bàn lọ thuốc để gần lọ kẹo, nếu lấy nhầm ăn sẽ bị ngộ độc.
- H3: Góc nhà để lẫn lộn dầu ăn, nước mắm với thuốc trừ sâu, nếu nhầm lẫn có thể gây chết người.
Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ và thảo luận: Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc
* Mục tiêu: Ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người.
* Cách tiến hành: * HĐ nhóm 4:
- Yêu cầu các nhóm quan sát và thảo luận H4,5,,6 và trả lời câu hỏi:
? Mọi người đang làm gì, nêu tác dụng của việc làm đó ?
+ Yêu cầu HS nói trước lớp những thứ dễ bị ngộ độc thì phải được cất ở đâu ?
- GV kết luận:
- Các nhóm quan sát.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- HS nêu, các ý kiến bổ sung xem cất như vậy đã tốt nhất chưa.
Hoạt động 3: Đóng vai:
* Mục tiêu: Biết cách xử lí khi bản thân và người khác bị ngộ độc.
* Cách tiến hành: * HĐ nhón ( mỗi tổ là 1 nhóm)
- Yêu cầu các nhóm đưa ra ý kiến.
- Yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến.
+ GV kết luận:
3. Củng cố - Dặn dò:
- Để tránh bị ngộ độc, em cần phải làm gì?
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm lên bảng thể hiện vai của mình.
- Nhóm khác theo dõi nhận xét, đưa ra ý kiến bổ sung.
+ HS nêu, nhận xét, bổ sung.
+ VN thực hành kiểm tra thức ăn thật kĩ trước khi ăn.
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012.
Toán (70):
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn.
- Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp ghi nội dung các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra :
- Gọi HS lên đọc bảng trừ.
- Nhận xét, cho điểm.
- Vài HS đọc.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
- HS nhẩm kết quả vào SGK.
- Gọi HS đọc.
- Củng cố bảng trừ đã học.
18 - 9
12 - 3
14 - 7
16 - 8
15 - 7
13 - 6
16 - 7
14 - 6
12 - 5
15 - 6
13 - 5
11 - 4
16 - 7
12 - 4
10 - 3
17 - 9
16 - 6
11 - 3
12 - 8
14 - 5
17 - 8
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- HS làm bảng con.
* HSKG làm cả bài
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện một vài phép tính.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: Tìm x.
* HSKG làm cả phần a, c.
a. x + 7 = 21. b. 8 + x = 42.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài đúng.
x = 21 - 7
x = 14
x = 42 - 8
x = 34
? x là thành phần nào trong mỗi phép tính ?
? Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết ?
c. x - 15 = 15
x = 15 + 15
x = 30
Bài 4: Gọi HS đọc đề.
Bài giải:
- Nêu kế hoạch giải.
- 1 em tóm tắt.
- 1 em giải.
- GV chấm, nhận xét, chữa bài đúng.
? Bài thuộc dạng toán nào ?
Thùng bé có số đường là:
45 - 6 = 39 (kg)
Đáp số: 39 kg đường.
Bài 5: (hskg)
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát đoạn thẳng dài 1dm.
1dm = 10cm
- Nhận xét đoạn thẳng MN ngắn hơn đoạn thẳng dài 10cm (khoảng 1cm).
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe và thực hiện.
Chính tả (28):
Tập chép: Tiếng võng kêu
I. Mục đích yêu cầu:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng khổ 2 đầu của bài thơ Tiếng võng kêu.
- Làm đúng các bài tập phân biệt chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng chép khổ thơ tập chép.
- Vở chính tả, bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- GV đọc nội dung bài tập 2a (tiết trước) lớp viết bảng con.
- HS viết bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: nêu MĐYC của giờ học.
* Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết:
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ.
- 2 HS đọc.
? Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào ?
- Viết hoa, lùi vào 1 ô cách lề vở.
- HS chép bài vào vở.
- HS chép bài.
- GV theo dõi uốn nắn HS.
- Chấm 5, 7 bài, nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS làm trên bảng lớp.
* Yêu cầu HS chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
- HS làm vở.
a. lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy.
b. tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài.
c. thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh.
+ Gọi 3 HS lên chữa.
- Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Về nhà kiểm tra sửa lỗi trong bài chép.
Thủ công (14):
GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết gấp, cắt, dán hình tròn.
- Gấp, cắt, dán được hình tròn.
- Có hứng thú với giờ học thủ công.
II. Đồ dùng :
- Mẫu hình tròn.
- Giấy màu, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Nội dung :
Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
- HS nhắc lại.
+ Bước 1: Gấp hình.
+ Bước 2: Cắt hình tròn.
+ Bước 3: Dán hình tròn.
Hoạt động 2: Thực hành:
- GV chia nhóm cho HS thực hành.
- GV quan sát các nhóm thực hành.
- HS thực hành theo N4.
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm:
- Cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị của học sinh.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tập làm văn (14):
QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT TIN NHẮN.
Ị Môc ®Ých yªu cÇu:
- BiÕt quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi ®óng c©u hái vÒ néi dung tranh.
- ViÕt ®îc mét mÈu nh¾n tin ng¾n gän, ®ñ ý.
IỊ §å dïng d¹y häc: Tranh sgk.
IIỊ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiÓm tra:
- §äc ®o¹n v¨n ng¾n viÕt vÒ gia ®×nh (bµi tËp 2 tiÕt TLV tuÇn 13).
- NhËn xÐt, cho ®iÓm.
- 2 HS ®äc.
2. D¹y bµi míi:
* Giíi thiÖu bµi: nªu M§YC cña giê häc.
* Néi dung: Híng dÉn HS lµm bµi tËp.
Bµi 1:
- 1 HS ®äc yªu cÇụ
- KhuyÕn khÝch mçi em nãi theo c¸ch nghÜ cña m×nh.
ạ B¹n nhá ®ang bãn bét cho bóp bª./ B¹n nhá ®Æt bóp bª trªn lßng, bãn bét cho bóp bª ¨n. /…
b. M¾t b¹n nh×n bóp bª thËt ©u yÕm. / B¹n nh×n bóp bª thËt tr×u mÕn.
c. Tãc b¹n buéc thµnh 2 bÝm tãc cã th¾t n¬. /…
d. B¹n mÆc mét bé quÇn ¸o gän gµng. / B¹n mÆc mét bé quÇn ¸o rÊt ®Ñp. / …
Bµi 2: (ViÕt).
- Gióp HS n¾m yªu cÇu cña bµị
- HS viÕt bµi vµo vë bµi tËp.
- HS nhí t×nh huèng ®Ó viÕt lêi nh¾n ng¾n gän, ®ñ ý.
- Cho HS ®äc bµi viÕt. Líp b×nh chän ngêi viÕt hay nhÊt.
- VD: 5 giê chiÒụ
MÑ ¬i ! Bµ néi ®Õn ch¬ị Bµ ®îi m·i mµ mÑ cha vÒ. Bµ ®a con ®i dù sinh nhËt em Trang. Kho¶ng 8 giê tèi b¸c Nga sÏ ®a con vÒ.
Con
Quèc Trung
3. Cñng cè - DÆn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- VÒ nhµ «n l¹i bµi, hoµn thµnh bµi viÕt.
- L¾ng nghe vµ thùc hiÖn.
Gi¸o dôc tËp thÓ - GDKNS :
SƠ KẾT TUẦN 14- CHỦ ĐỀ 1
I. Mục tiêu:
- Sơ kết đánh giá hoạt động tuần 14.
- Bàn và xây dựng phương hướng hoạt động tuần 15.
- Giáo dục HS có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
* Có kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích
II. Chuẩn bị: GV tổng kết thi đua của các tổ.
- Báo nhi đồng, măng non, một số tiết mục văn nghệ.
III. Các hoạt động :
A. Sơ kết tuần 14 :
1. Tổ chức:
2. Tiến hành:
* GV nhận xét tình hình lớp trong tuần:
(Ghi trong sổ chủ nhiệm).
* Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm.
* Đề ra phương hướng, biện pháp cho tuần sau.
* Sinh hoạt sao theo chủ điểm: Chăm học (phụ trách sao hướng dẫn).
* Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ sinh hoạt.
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch tuần sau.
B. GDKNS :
- Hát.
- Cả lớp lắng nghe.
- Nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Học sinh phát biểu.
- Hát, múa, kể chuyện, đọc báo ...
- Chơi trò chơi.
- Lắng nghe, thực hiện.
File đính kèm:
- TUAN 13+ 14.doc