I.Mục tiêu:
HS biết:
- Quan tâm giúp đỡ bạn bè là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
- Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn.
- Quyền không bị phân biệt đối xử với trẻ em.
- Có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- Có thái độ: yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. Đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
II.Chuẩn bị:
-GV: VBT, bài hát, tranh,
-HS; VBT,
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 12 Trường Tiểu học Tân Thanh I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHT.
MT: Làm bài tập trắc nghiệm có 4 lựa chọn
2-3ph
3.Củng cố – dặn dò: 2ph
-Yêu cầu.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu gì?
-HD thảo luận cặp đôi.
-Nhận xét – tuyên dương.
Bài 2:
-Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS làm vào bảng con.
-Nhận xét.
Bài 3:
-HD HS và yêu cầu nêu miệng
-Em có nhận xét gì về hai phép tính?
-Vì 4 + 9 = 13
-Nhận xét.
Bài 4: Gọi HS đọc.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm vở – nhận xét.
Bài 5:
-Muốn biết kết quả của phép tính 43 – 26 là bao nhiêu các em phải làm gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Nêu cách trừ và đặt tính.
-Nhắc lại tên bài.
-Tính nhẩm.
-Nêu phép tính và kết quả theo cặp đôi.
Vài cặp trình bày.
-Nhận xét.
-Vài HS đọc bài.
-Đặt tính rồi tính.
-Nêu cách đặt tính và tính.
33 – 9 – 4 =20
33 – 13 = 20
-Bằng nhau.
33 – 9 – 4 = 33 – 13 = 20
-Làm bảng con.
63 – 7 – 6 = 50 42 – 8 – 4 = 30
63 – 13 = 50 42 – 12 = 30
-2 HS đọc
-Cô giáo : 63 quyển vở.
Cô đã phát: 48 quyển vở.
Cô giáo : …quyển vở?
-Giải vào vở.
Cô giáo còn lại số vở là:
63 – 48 = 15 (quyển vở).
Đáp số : 15 quyển vở.
-2HS đọc yêu cầu đề.
-Phải tính sau đó mới làm.
27
37
17
69
-Nêu lại các nội dung ôn tập.
-Về hoàn thành bài vào vở bài tập.
Tết 2. TẬP LÀM VĂN
c&d
GỌI ĐIỆN
I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng nghe và nói: Đọc hiểu bài gọi điện, nắm được một số thao tác khi gọi điện.
- Trả lời về các câu hỏi về: thứ tự các việc cần làm khi nghe tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.
2.Rèn kĩ năng nói – viết: Viết được 4 – 5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp gần gũi với lứa tuổi HS.
-Biết dùng từ, đặt câu đúng, trình bày sáng rõ các câu trao đổi qua điện thoại.
II.Chuẩn bị:
-GV:SGK, VBT, Điện thoại…
-HS:Vở bài tập tiếng việt…
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra.
4-5ph
2.Bài mới.
a.GTB. 1ph
b.ND.
HĐ 1: Cả lớp.
Đọc – nói
MT: Giúp HS nắm được thao tác gọi điện thoại. Cách trả lời câu hỏi.thứ tự các việc cần làm khi nghe tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.
10 – 12ph
HĐ 2:Cá nhân.
MT: Viết được 4 – 5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp gần gũi với lứa tuổi HS.Biết dùng từ, đặt câu đúng, trình bày sáng rõ các câu trao đổi qua điện thoại.
20ph
3.Củng cố dặn dò: 1ph
-Nhận xét – đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1:
-HD HS trả lời câu hỏi.
a. Sắp xếp lại thứ tự các việc phải làm khi gọi điện thoại.
b. Em hiểu tín hiệu sau nói lên điều gì?
c.Nếu bố (mẹ) của bạn cầm máy em xin phép nói chuyện với bạn như thế nào?
-Nhận xét
Bài 2:
-Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi.
a. Bạn gọi điện cho em nói về chuyện gì?
-Bạn có thể sẽ nói với em thế nào?
-Em đồng ý và hẹn bạn ngày cùng đi em sẽ nói thế nào?
b. Bạn gọi điện đến cho em lúc em đang làm gì?
-Bạn rủ em đi đâu?
-Em thử đoán xem bạn sẽ nói với em thế nào?
-Em sẽ trả lời với bạn thế nào?
-Nhắc nhở HS cách viết cuộc điện thoại.
-Nhận xét.
-Muốn gọi điện thoại em làm gì?
-Khi nói điện thoại cần chú ý điều gì?
-Nhận xét tuyên dương HS.
-Dặn HS.
-3 HS đọc Bưu thiếp thăm hỏi ông bà.
-Nhắc lại tên bài học.
-3 HS đọc.
-Đọc thầm.
-Thảo luận cặp đôi về xắp xếp lại thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại.
-Nêu.
+Nhấn số.
+Nhấc ống nghe lên.
+Tìm số máy của bạn.
+Tút ngắn liên tục: máy đang bận (đang có người nói chuyện).
+Tút dài gắt quãng chưa có ai nhấc máy.
-Thảo luận cặp đôi.
-Nói chuyện trên điện thoại giả
-3 – 4 cặp HS thực hiện.
-Nhận xét cách nói của bạn.
- 3 –4 HS đọc.
-Rủ em đi thăm một bạn trong lớp bị ốm.
-Vài HS cho ý kiến.
-Chiều nay (sáng mai) chúng mình cùng đi.
-1 – 2 HS tập nói.
-Đang học bài.
-Đi chơi.
-Vài HS nêu.
-Nêu.
-1- 2 HS thực hành nói điện thoại.
-Làm bài vào vở.
-4 – 5 HS đọc bài.
-Tìm số, nhấc ống nghe – nhấn số
-Tự giới thiệu chào hỏi.
-Nói ngắn gọn.
-Về tập làm bài tập 3.
Tiết 3. TỰ NHIÊN XÃ HỘI
c&d
ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Kể tên và nêu công dụng của một số vật thông dùng trong gia đình.
-Biết phân biệt các loại đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.
-Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ vật trong gia đình.
-Cần có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp.
II.Chuẩn bị:
-GV:SGK, Các hình trong SGK
-HS: SGK, Bộ đồ chơi ấm chén nồi, chảo, bàn ngế …
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra.
4ph
2.Bài mới.
a.GTB. 1ph
b.ND.
HĐ 1: Làm việc với SGK.
MT: Kể tên và nêu công dụng của một số vật thông dùng trong gia đình.
PHIẾU BÀI TẬP
STT
Đồ gỗ
Thuỷ tinh
Đồ điện
Đồ nhựa
Đồ sứ
1
Bàn nghế
Li, cốc
Ti vi
Ca, số
Bát đĩa
2
Gường
Bát đĩa
Quạt
Xô
Lọ hoa
3
12ph
HĐ 2: Bảo quản giữ gìn đồ dùng trong nhà.
MT: Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ vật trong gia đình.
-Cần có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp 12-14ph
HĐ 3: HD cách chơi: Trò chơi đoán tên đồ vật. 7ph
3.Củng cố –dặn dò: 2ph
-Kể tên những người trong gia đình em?
-Ông bà, bố mẹ em làm gì?
-Nhận xét – đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Hãy kể tên các đồ dùng được sử dụng trong gia đình?
-Kể tên các đồ dùng có trong hình và cho biết chúng có tác dụng gì?
-Chia nhóm và phát phiếu học tập.
KL: Đồ dùng trong gia đình là thiết yếu vậy các em phải biết giữ gìn và bảo quản.
-Các bạn trong tranh đang làm gì?
-Việc làm của các bạn đó có tác dụng gì?
-Làm việc cả lớp – Ở nhà em thường sử dụng các đồ gì?
-Cách sử dụng và bảo quản các đồ vật đó như thế nào?
-Với đồ dùng làm bằng sứ, thuỷ tính muốn bền đẹp chúng ta cần lưu ý điều gì?
-Với đồ dùng bằng điện muốn an toàn cần lưu ý điều gì?
-Với đồ dùng bằng gỗ cần làm gì?
KL: Phải thường xuyên lau chùi, xếp đặt gọn gàng ngăn nắp, đồ nhẹ nhàng, cẩn thận, đảm bảo an toàn.
-HD cách chơi, luật chơi.
VD: Đội 1.Tôi làm mát cho mọi người.
Đội 2.Muốn có đồ ăn ai cũng cần tôi.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-2 –3 HS nêu.
-Nhận xét - bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp nhau kể.
-Quan sát tranh và làm việc theo cặp.
-Vài cặp HS lên kể.
-Nêu câu hỏi và gọi bạn trả lời: Nồi cơm điện để làm gì?
-Thảo luận nhóm.
-Làm bài tập vào phiếu.
-Nhận xét – bổ sung.
-Nghe.
-Quan sát SGK và thảo luận theo cặp với các câu hỏi.
-Vài HS trả lời.
-Nhận xét - bổ sung.
-Nêu.
-Nêu.
-Phải cẩn thận không để vỡ.
-Không để ướt, chú ý điện giật
-Không viết vẽ bẩn lên, lau chùi thường xuyên.
-Nghe.
-Theo dõi, chơi thử, chơi thật.
-Mỗi nhóm cử 5 bạn, bạn nào trả lời đúng đạt 5 điểm – không tra lời được là các bạn dưới lớp trả lời.
-Đội 2: Quạt.
-nồi, chảo…
-Chú ý khi sử dụng đồ dùng trong nhà.
Tiết 4. THỂ DỤC
c&d
ÔN TẬP ĐI ĐỀU VÀ TRÒ CHƠI BỎ KHĂN
I.Mục tiêu:
- Ôn tập đi đều – yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác, đúng nhịp .
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
NỘI DUNG
THỜI LƯỢNG
CÁCH TỔ CHỨC
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Kiểm tra – khởi động
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
-Ôn đi đều theo nhịp do GV điều khiển.
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
B.Phần cơ bản.
Kiểm tra đi đều.
-Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện đi đều – đứng lại 2 lần.
-Tổ chức và phương pháp kiểm tra: mỗi đợt 6 em.
-Cách đánh giá.
Tuỳ theo mức độ của HS.
+Hoàn thành tốt: Thực hiện động tác đúng, đẹp.
+Hoàn thành: Thực hiện động tác tương đối đúng.
-Có thể đứng lại chưa đúng kĩ thuật.
+Chưa hoàn thành: Đi không đúng nhịp.
C.Phần kết thúc.
-Cúi người thả lỏng.
-Nhẩy thả lỏng
-Nhận xét tinh thần học tập của Hs.
-Nhắc Hs ôn bài thể dục phát triển chung.
1-2ph
2ph
3-5ph
1ph
25 – 28ph
5-6lần
5-6lần
1-2ph
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tiết 5. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
c&d
GIÁO DỤC VỀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM
I. Mục tiêu:
- HS biết về bổn phận của trẻ em.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định tổ chức.
3ph
2. Đánh giá và thi đua. 10ph
3.Giáo dục về bổn phận của trẻ em 20ph
3. Tổng kết. 3ph
-Nhận xét.
-Giờ giấc đi học tương đối đều, vẫn còn HS đi học muộn …
-Vệ sinh sạch
-Học tập có tiến bộ, dành nhiều bông hoa điểm 10 …
-Vẫn còn bạn bị điểm kém.
-Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm ở đợt 1.
-Gọi 1 số HS còn yếu hứa trước lớp.
-Đọc truyện tranh khoa học.
-Nhận xét –chung.
-Chuẩn bị cho tuần sau.
-Hát đồng thanh “Lớp chúng ta đoàn kết”
-Tổ họp: Từng HS nêu ưu khuyết điểm từng mặt: Về giờ giấc,vệ sinh học tập.
-Báo cáo trước lớp.
.
-Từ rễ đến quả.
-Hạt nảy mầm đến cây – ra hoa – kết quả – đến hạt … quả hay củ.
-Rơi hay không rơi.
-Làm thế nào để biết quá khứ.
File đính kèm:
- GAL2Tuan 12.doc