I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : - Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.Giảm bài 1 câu c,g,B 3
- Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng.
2.Kĩ năng : Rèn tính đúng, chính xác các dạng toán tìm số bị trừ. Vẽ được đoạn thẳng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Tờ bìa kẻ 10 ô vuông.
2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.
36 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 12 Trường tiểu học Lê Hồng Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong gia đình” (Mẫu phiếu SGV/ tr 45)
-GV gọi đại diện nhóm lên trình bày.
-GV lưu ý một số vùng nông thôn miền núi chưa có điện thì chưa có đồ dùng sử dụng điện.
-GV kết luận (SGV/ tr 45)
Hoạt động 2 : Bảo quản đồ dùng trong gia đình(12p)
-Trực quan : Hình 4,5,6/ tr 27.
-GV yêu cầu làm việc từng cặp.
-Gợi ý : Muốn sử dụng các đồ dùng bằng gỗ, sứ, thủy tinh bền đẹp ta cần lưu ý gì ?
-Khi dùng hoặc rửa, dọn bát chúng ta phải lưu ý điều gì ?
-Đối với bàn ghế, giường tủ trong nhà chúng ta phải giữ gìn như thế nào ?
-Khi sử dụng những đồ dùng bằng điện chúng ta phải chú ý diều gì ?
-Làm việc cả lớp.
Kết luận : Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt khi dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp. Đối với dồ dùng dễ vỡ khi sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận.
-GV nhận xét.
Hoạt động 3 : Làm bài tập(10p)
-Nhận xét.
3.Củng cố: 2p
- Muốn đồ dùng sử dụng được lâu dài ta phải chú ý điều gì?
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học.
-Gia đình.
-HS làm phiếu.
-Đồ dùng trong gia đình.
-Quan sát.
-Chia nhóm thảo luận nêu tên và công dụng của từng đồ dùng.
-Đại diện các nhóm lên trình bày
nêu tên các đồ dùng của từng hình và giải thích công dụng.
-Nhóm khác góp ý bổ sung.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn kể
tên những đồ dùng có trong gia đình.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-2-3 em nhắc lại.
-Quan sát.
-Từng cặp trao đổi nhau qua các câu hỏi
-Một số nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung
-2-3 em nhắc lại.
- Làmbảng phụ.
-Biết cách bảo quản lau chùi thường xuyên, dùng xong dọn dẹp ngăn nắp.
___________________________
MƠN: ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Hát chuẩn xác và tập biểu diễn.
2.Kĩ năng : Biết tên gọi và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc.
3.Thái độ : Học sinh biết gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Thuộc bài hát, nhạc cụ.
2.Học sinh : Thuộc bài hát.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I. Hoạt động 1: (20p) Dạy bài “Cộc cách tùng cheng”
-Giáo viên đệm đàn.
-Gõ đệm theo nhịp .
-Hát mẫu.
-Hướng dẫn hát từng câu
Hoạt động 2: 10p
- Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc.
-Giáo viên cho học sinh xem nhạc cụ.
-Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Tập hát lại
-Chia thành từng nhóm, dãy bàn hát theo đối đáp từng câu.
-Lắng nghe.
-Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách
cách cách cách cách.
-Thanh la kêu tiếng rất vang cheng cheng cheng cheng cheng.
-Mõ kêu nghe sao đĩnh đạc cộc cộc cộc cộc cộc.
-Trống kêu rộn rã tưng bừng tùng tùng tùng tùng tùng.
-Nghe sênh thanh la mõ trống cùng kêu lên vang vang cùng kêu lên vang vang : Cộc cách tùng cheng.
-Quan sát.
-HS biểu diễn bài hát :Cộc cách tùng cheng với các nhạc cụ gõ đệm theo.
-Chia 4 nhóm mỗi nhóm dùng 1 nhạc cụ. Các nhóm lần lượt hát .
-Học sinh dùng thanh phách đệm
-Tập lại bài hát.
________________________________________________________
Ngày soạn: 24 tháng 11 năm 2008
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008
MƠN: TỐN
BÀI 58 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Củng cố các phép trừ có nhớ dạng : 13 – 5, 33 – 5, 53 – 15.
-Giải bài toán có lời văn (toán đơn giải bằng một phép trừ).
-Giảm bài 3,5/60
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : bảng nhóm
2.Học sinh : Sách toán, , bảng con,.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Bài cũ : 3p
Ghi : 73 - 18 43 - 17 83 - 5
-Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 13 trừ đi một số.-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1 :Luyện tập(30p)
Bài 1: Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Khi đặt tính phải chú ý gì ?
-Thực hiện phép tính như thế nào ?
-Nhận xét.
Bài 4: Gọi 1 em đọc đề.
-Phát có nghĩa là thế nào ?
-Muốn biết còn lại bao nhiêu quyển vở ta phải làm gì
Tóm tắt.
Có : 63 quyển vở
Phát : 48 quyển vở
Còn :… quyển vở.?
- Làm vở
- Chấm vở, nhận xét
3.Củng cố : 3p
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
-3 em lên bảng đặt tính và tính.
-Bảng con.
-2 em HTL.
-Luyện tập.
-HS tự làm bài.
3 em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính và thực hiện ). Bảng con.
-Đặt tính rồi tính.
-Viết số sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.
-Tính từ phải sang trái.
-6 em lên bảng làm. Lớp làm bảng
33 63 83
-8 -35 -27
25 28 56
1 em đọc đề .
-Cho, bớt đi, lấy đi.
-Thực hiện phép trừ ; 63 - 48
Giải.
Số quyển vở còn lại :
63 – 48 = 15 (quyển vở)
Đáp số : 15 quyển vở.
__________________________
MƠN: CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
MẸ. PHÂN BIỆT IÊ/ YÊ/ YA, R/ D/ GI, DẤU HỎI/ DẤU NGÃ.
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Mẹ”. Biết viết hoa chữ đầu bài, đầu dòng thơ, biết trình bày các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng các bài tập phân biệt iê/ yê/ ya, r/ d/ gi, thanh hỏi/ thanh ngã.
2. Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng kính yêu mẹ.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép Mẹ.
2. Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Bài cũ : 3p
- Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
II. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài:1p
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép:18p
a/ Nội dung đoạn chép.
-Trực quan : Bảng phụ.
-Giáo viên đọc mẫu bài tập chép .
-Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào ?
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Đếm và nhận xét số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả ?
-Nêu cách viết những chữ đầu ở mỗi dòng thơ ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Chép bài.
-Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
-Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 2 : Bài tập:12p
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 234)
3.Củng cố :3p
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng.
-Sự tích cây vú sữa.
-HS nêu các từ viết sai.
-3 em lên bảng viết : căng mịn, óng ánh, dòng sữa trắng.Viết bảng con.
-Chính tả (tập chép) : Mẹ.
-Theo dõi.
-Những ngôi sao trên bầu trời, ngọn gió mát.
-Bài thơ viết theo thể thơ lục bát (6,8) cứ 1 dòng 6 chữ lại nối tiếp 1 dòng 8 chữ.
-Viết hoa chữ cái đầu. Câu 6 tiếng lùi vào 1 ô. Câu 8 viết sát lề.
-HS nêu từ khó : lời ru, bàn tay,ngôi sao, giấc tròn.
-Viết bảng .
-Nhìn bảng chép bài vào vở.
-
Điền iê/ yê/ ya vào chỗ trống.
-Cho 3-4 em lên bảng. Lớp làm vở.
-Điền r/ d/ gi.
-3-4 em lên bảng . Lớp làm vở BT.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
____________________________________
MƠN: TẬP LÀM VĂN
GỌI ĐIỆN
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Đọc hiểu bài Gọi điện, nắm được một số thao tác khi gọi điện.
- Trả lời được các câu hỏi về : thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại
2.Kĩ năng : Nghe, nói, viết đúng thành thạo các câu giao tiếp.
3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Máy điện thoại.
2. Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.Bài cũ : 3p
-Gọi 2 em đọc 2-3 câu kể về ông bà hoặc người thân của mình bị mệt để tỏ sự quan tâm.
-2 em đọc thư hỏi thăm ông bà.
-Nhận xét , cho điểm.
II.Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài:1p
Hoạt động 1 : Làm bài tập: 30p
Bài 1 : 15p
-Gọi 1 em làm mẫu .
a/ sắp xếp lại thứ tự các việc cần làm khi gọi điện ?
b/ Em hiểu các tín hiệu sau đây nói điều gì ?
-Tút ngắn, liên tục.
-Tút dài, ngắt quãng.
-Nhận xét.
c/Nếu bố( mẹ)ï của bạn cầm máy, em xin phép nói
chuyện với bạn như thế nào ?
-Nhận xét.
Bài 2 : Viết (15p)
Gợi ý :
a/ Bạn gọi điện cho em nói về chuyện gì ?
-Bạn có thể sẽ nói với em như thế nào ?
-Em đồng ý và hẹn giờ, em sẽ nói như thế nào ?
-Nhận xét.
3.Củng cố : 2p
- Nhắc lại một số việc cần làm khi gọi điện. Nhận xét tiết học.
-Kể về người thân.
-2 em đọc .
-2 em đọc thư thăm hỏi ông bà .
-Nhận xét.
-Điện thoại cách giao tiếp qua điện thoại.
-2 em đọc Gọi điện. Lớp đọc thầm.
-1,2,3.
-Máy đang bận.
-Chưa có ai nhấc máy.
-Trao đổi từng cặp hoặc nhóm nhỏ.
-Đại diện nhóm nêu ý kiến.
+Chào hỏi bố mẹ của bạn và tự giới thiệu : tên, quan hệ thế nào với người muốn nói chuyện.
+Xin phép bố mẹ của bạn cho nói chuyện với bạn.
-1 em đọc yêu cầu và 2 tình huống.
-Rủ em đến thăm một bạn trong lớp bị ốm.
-Hoàng đấy à, mình là Tâm đây! Này, bạn Hà vừa bị ốm đấy, bạn có cùng đi với mình thăm bạn Hà được không ?
-Đúng 5 giờ chiều nay mình sẽ đến nhà Tâm rồi cùng đi.
-Nhiều em đọc bài.
-Viết vào vở BT.
-4-5 em giỏi đọc lại bài viết, nhận xét, góp ý.
-Cách giao tiếp qua điện thoại.
-1 em nêu.
-Hoàn thành bài viết.
_________________________________
File đính kèm:
- tuan 12 Thu.doc