Giáo án Lớp 2 Tuần 1+2

I MỤC TIÊU

- Gây hào hứng khi học âm nhạc

- Nhớ lại các bài học đã học ở lớp 1

- Hát đúng , hát điều , hoà giọng

- Giáo dục thái độ nghêm trang khi chào cờ , nghe Quốc Ca

 

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tập hát lớp 1

- Băng nhạc

- Các dụng cụ gõ ( nếu có )

 

docChia sẻ: lantls | Lượt xem: 1466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 1+2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o người thân nghe . Hs nêu nhiều ý kiến : Đó là một cậu bé ngộ nghĩnh . Các ghi nhận – lưu ý ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TUẦN 2 MÔN : TIẾNG VIỆT – TẬP VIẾT TIẾT BÀI : Chữ Ă-  Ngày dạy : ………………………… { — I . MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : Rèn kĩ năng viết chữ : Biết viết các chữ Ă, Â, theo cỡ vừa và nhỏ . Biết viết ứng dụng cụm từ : Aên chậm nhai kĩ theo cỡ nhỏ , chữ viết đúng mẫu , đều nét và nối chữ đúng quy định . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Mẫu chữ Bảng phụ viết các chữ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Tg Hoạt động của T Hoạt động của H đd 3’ Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra HS viết bài nhà + Câu anh em hoà thuận , muốn nói điều gì ? Khuyên anh em phải thương yêu nhau HS lên bảng lớp viết Chữ : Anh BL 2’ Dạy bài mới : Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích yêucầu 10’ Hướng dẫn viết chữ hoa : Gv Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét các chữ Ă , Â: GV treo chữ mẫu Chữ Ă ,  + Chữ Ă có gì giống và khác chữ A ? + Chữ  có gì giống và khác chữ A ? Các dấu phụ trong như thế nào ? Gv viết chữ mẫu Ă ,  trên bL , vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết . 2. 2Hướng dẫn HS viết trên BC : Gv nhận xét , uốn nắn . Viết như viết chữ A, nhưng có dấu phụ . Dấu phụ trên chữ Ă : là một nét cong dưới , nằm chíng giữa đỉnh chữ A Dấu phụ trên chữ : gồm 2 nét thẳng xiên nối nhau , trông như một chiếc nón úp xuống chính giữa đỉnh chữ A , có thể gọi là dấu mũ . Hs tập viết trên BC chữ Ă,  2 lần MC BC Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : Giới thiệu cụm từ ứng dụng : - GV đưa câu ứng dụng trong bảng phụ : Aên chậm nhai kĩ Gv giúp hs hiểu nghĩa câu ứng dụng : khuyên ăn chậm , nhai kĩ để dạ dày tiêu hoá thức ăn dễ dàng . Hướng dẫn hS quan sát và nhận xét : Độ cao các chữ cái . + Những chữ có độ cao 2, 5 li : Ă , h, k + Những chữ có độ cao 1 li : n, c, â, m, a, I Khoảng cách giữa các chữ ( tiếng ) : cách nhau một khoảng bằng con chữ o . Lưu ý hs đặt dấu thanh nặng dưới chữ â , dấu thanh ngã trên chữ I Gv viết chữ mẫu trên dòng kẻ , nhắc hs lưu ý điểm cuối của chữ Ă nối liền với điểm bắt đầu chữ n 3. 3 Hướng dẫn viết chữ Aên vào BC : Học sinh đọc HS viết BC Hs viết BC BP Hướng dẫn HS viết vào vở tập vếT : 1dòng có hai chữ : Ă ,  cỡ vừa , 1dòng chữ Ă cỡ nhỏ 1 dòng chữ  cỡ nhỏ 1 dòng chữ Aên cỡ vừa , nhỏ 2 dòng : Aên chậm nhai kĩ cỡ nhỏ . Gv theo dõi và uốn nắn hs viết cho đúng và đẹp . HS viết vào vở Chấm , chữa bài Gv chấm một số bài 5- 7 bài GV nhận xét một số ưu và khuyết điểm . Củng cố – dặn dò : Nhậnxét tiết học Hoàn chỉnh nếu chưa viết xong Các ghi nhận – lưu ý : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TUẦN 2 MÔN : TOÁN TIẾT 6 BÀI : LUYỆN TẬP Ngày dạy : ……………………… { — I . MỤC TIÊU Củng cố việc nhận biết độ dài 1 dm , quan hệ giữa dm và cm Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mỗi hs có thước đo có vạch chia cm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của T Hoạt động của H ĐD 1’ Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ luyện tập nhũng bài tập để củng cố những kiến thức đã học về đơn vị đo dm và mó6I liên hệ với cm Các hoạt động : Gv hường dẫn hs tự làm bài tập rồi chữa bài . Chẳng hạn Bài 1 : Hs tự nêu cách làm rồi từng phần Gv yêu cầu hs học thuộc : 10 cm = 1 dm 1 dm = 10 cm b. Gv cho hs trao đổi theo cặp để tìm ra vạch chỉ 2 dm ( 10 cm = 1 dm, độ dài từ vạch 0 đến 10 bằng 1 dm ; độ dài từ vạch 10 -> 20 hay 1dm ; từ vạch 0 -> 20 có 1 dm + 1 dm = 2 dm , như vậy vạch 20 trên thước thẳng chỉ 2 dm ( tính từ vạch 0 -> 20 ) Chú ý : - Nếu HS không tìm được thì GV giúp chỉ vào thước thẳng từ vạch 0 - > 10. để hs nhận ra 10 cm = 1 dm hay có 1 dm, như vậy vạch 10 chỉ 1 dm ( độ dài từ vạch 0 - >10 ) . Tương tự hs đếm tiếp từ vạch 11- > 20 có 10 cm nữa hay 1 dm . Như vậy từ vạch 0 - > 20 có 1 dm + 1dm = 2 dm . Gv luôn chú ý hs rằng , chẳng hạn , nói vạch 20 chỉ 2 dm có nghiã là độ dài từ vạch 0 - > 20 chỉ 2 dm. Gv có thể phối hối hợp giữa đếm và suy luận ( như trên ) , hs nêu được 2 dm = 20 cm . Cho hs nhớ : 1 dm = 10 cm Bài 2 : Gv cho hs đọc đề Gv nhận xét bài sửa Hs 2dm = …20. cm 3 dm = …30..cm 5dm = …50… cm 9 dm = …90… cm 20 cm = …2…. dm 30cm = …3…. dm 50 cm = 5……. dm 90 cm = ……9…dm Điền số : GV cho hs đọc đề Yêu cầu hs trước khi điền dấu xem hai số có kèm đơn vị giống nhau không ? . Nếu chưa phải đổi ra . Gv nhận xét bài hs và giài thích vì sao điền dấu > < = Bài tập 34 : Cho hs trao đổi ý kiến , tranh luận để lựa chọn quyết định nên đền dm hay cm . Gv cho hs tự quyết định , sau đó nhận xét Chẳng hạn : Độ dài một gang tay là 20 cm Độ dài quyển sách toán là 24 cm Em bé cao 11 dm Độ dài cái bàn 60 cm Củng cố – dặn dò : Cho hs nhắc lại 1 dm = 10 cm 2dm = 20 cm Nhiều hs học thuộc và đọc Cá nhân – tập thể Hs phải tìm được vạch chỉ 1 dm trên thước thẳng ( vạch số 10 chỉ 10 cm= 1 dm , độ dài từ vạch 0 - > 10 bằng 1 dm ) vạch 10 chỉ 10 cm hay 1 dm hs tự tìm ra và trả lời hs hình thành nhóm hs tìm ra HS làm từng phần Sưả bài Nhận xét bài làm HS tự lựa chọn và đọc kết quả Nhiều hs nhận xét Sửa bài Hs làm lần lượt từng phần Hs làm vào vở 2 hs lên bảng làm Sưả bài Nhận xét Hs đọcđề Làm bài vào vở 2 hs sửa bài trên bảng lớp Hs trao đổi vở và sửa 8 dm = 8 0 cm 3 dm >. 20 cm 4 dm < 60 cm 9 dm – 4 dm > 40 cm 2 dm + 3 dm = 50 cm 1 dm + 4dm < 60 cm Hs làm bài Phát biểu đơn vị cần điền Hs nhận xét Các bạn cùng sửa vào vở VBT 8 VBT Tr 8 VBT Tr 8 BVT Tr 8 BL Các ghi nhận – lưu ý ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TUẦN 2 MÔN : TOÁN TIẾT 8 BÀI : LUYỆN TẬP Ngày dạy : ………………… – { — I MỤC TIÊU : Củng cố về phép trừ ( không nhớ ) : tính nhẩm và viết tính có đặt tính , tên gọi thành phần và kết quả phép trừ . Bước đầu làm quen với bàt tập dạng : Trắc nghiệm có nhiều lực chọn . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết BT 5 Bài tập 5 Khoan vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Trong kho có 84 cái ghế , đã lấy ra 24 cái ghế . Hỏi trong kho có bao nhiêu cái ghế ? A. 24 cái ghế B . 48 cái ghế C. 60 cái ghế D . 64 cái ghế SGK , SGV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Tg Hoạt Động Của T Hoạt Động Của H Đd Bài 1 : Gv yêu cầu hs làm bài trong bảng con . Gv nêu từng bài cho hs viết . Chú ý : đặt tính phải ngay hàng với nhau Gv nhận xét bài làm hs Bài 2 : GV cho hs làm trong vở bài tập Gv yêu cầu tính nhẩm rồi ghi kết quả vào vở Gv nhận xét bài sửa hs 3.Bài 3 : GV cho hs làm trong vở bài tập Gv chú ý hs đọc kỉ đề là đặt tính rồi tính hiệu có nghĩa là thực hiện phép tính trừ , số đầu tiên là số bị trừ , số kế tiếp là số trừ . Gv chữa bài , yêu cầu hs đọc cụ thể cách tính 4. Bài 4 Gv cho hs làm trong vở nháp Hướng dẫn hs làm bài Nhận xét bài giải miệng của hs 5. Bài 5 Gv cho hs làm trong vở baì tập Gv hướng dẫn cách làm Lưu ý hs có thể tính nhẩm hoặc đặt tính nếu cần thiết G v nhận xét sự lựa chọn của hs Chú ý : Đây là lần đầu tiên với bài tập trắc nghiệm có 4 lựa chọn . Gv chỉ yêu cầu hs trả lời như trên , chưa yêu cầu giải thích vì sao không khoanh tròn vào A, B , C ,D Trong vở BT nên yêu cầu HS khoan bằng bút chì . Nếu trả lời thì Gv lưu ý Hs không khoanh tròn vào chữ C trong SGK , vì SGK cần giữ lâu . Hs làm trong bảng con Chẳng hạn: 88 49 64 - 36 - 15 - 44 96 57 - 12 - 53 Hs làm trong vở hs lên bảng sửa Nhận xét HS sửa bài Chẳng hạn 60 –10- 30 = 20 60 – 40 = 20 90 – 10 –20 = 60 90 – 30 = 60 80 – 30 – 20 = 30 80 – 50 = 30 HS làm vào vở Hs lên bl sửa bài Nêu cách giải một bài đặt tính Chẳng hạn : Đặt tính rồi tính hiệu , biết số bị trừ và số trừ lần lượt là : 84 và 31 84 31 77 và 53 77 53 59 và 19 59 19 Hs đọc đề Nêu giải miệng bài toán Làm vào nháp 1 hs đọc bài sửa Chẳng hạn Giải Độ dài mảnh vải còn lại : 9 – 5 = 4 ( dm ) Đáp số : 4 dm HS đọc kĩ bài toán Làm bài Đọc phần lựa chọn câu của mình Các hs khác nhận xét Chẳng hạn : Các ghi nhận – lưu ý ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 MOT.doc
Giáo án liên quan