Giáo án lớp 2 Tuần 11- Trường Tiểu học Thanh Thuỷ

I.Mục tiêu:

*Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, và giữa các cụm từ dài; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.

*. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

-Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK

-Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc châu báu( TLCH 1, 2, 3, 5) HS KG trả lời câu hỏi 4.

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 11- Trường Tiểu học Thanh Thuỷ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hắc cách cách tìm số hạng trong 1 tổng -H nhẩm rồi nêu kết quả -H nhận xét, bổ sung -H đọc bài toán, nhận dạng toán -H giải vào VBT -1H (TB) Tuấn giải ở bảng phụ -H nhận xét bài bạn Ôn luyện Tiếng Việt: Ôn tập làm văn I.Mục tiêu: - Củng cố cho H(TB - Y) biết dựa vào nội dung bức tranh và các câu hỏi gợi ý nói được lời chia buồn, an ủi trong từng trường hợp. - Viết một bức thư ngắn ( giống như viết bưu thiếp) thăm hỏi ông bà. - H (K - G) nói, viết trọn câu, dùng từ chính xác, câu văn giàu hình ảnh. Trình bày đúng, đẹp khi viết. - GD HS nói , viết thành câu. II.Đồ dùng dạy học: VBTTV. III.Các hoạt động dạy học: Nd, kt-tl Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Bài cũ: (5) 2.Bài mới: *HĐ1: Nói lời chia buồn, an ủi (15 -16) *HĐ 2: Viết bưu thiếp thăm hỏi ông bà. (8’) 3.Củng cố-dặn dò (2’). - YC HS kể về ông, bà hoặc người thân của mình đã học tuần trớc. - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu, ghi tên bài. Bài 1: Ông em (hoặc bà em) bị mệt . Em hãy nói với ông (hoặc bà) 2, 3 câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình. - Bài tập yêu cầu gì? - YC HS nói theo nhóm nhỏ - YC HS thể hiện theo từng nhóm đối tượng - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS Bài 2: Hãy nói lời an ủi của em với ông (bà): - Gọi HS đọc y/c bài tập. - YC HS làm - GV giúp HS sửa chữa các lỗi về dùng từ cho HS Bài 3: Được tin quê em bị bão, bố mẹ em về thăm ông bà. Em hãy viết một bức thư ngắn (giống như viết bưu thiếp ) thăm hỏi ông bà. - Bài tập yêu cầu gì? - GV HD giúp HS TB - Y. - YC HS trình bày trớc lớp - Chú ý HS Y - GV giúp HS sửa chữa các lỗi về dùng từ, diễn đạt ý… - Nhận xét giờ học - 2-3 HS đọc bài văn viết về ngời thân. - Nhận xét nội dung bài viết. - Nhắc lại tên bài học. - 2HS đọc yêu cầu bài tập. - HS trả lời - Thảo luận cặp đôi. - Đại diện các nhóm lên thể hiện nói để tỏ rõ sự quan tâm của mình đối với ông, bà - Bình xét lời nói hay nhất. - HS nêu - HS làm vào VBT - H(TB-Y) thi nhau nói - Nhận xét, bổ sung. - 2HS đọc yêu cầu đề bài. - HS trả lời - Viết bu thiếp vào vở bài tập. - 5 - 6 HS đọc bài. - Nhận xét bài viết của bạn- HS lắng nghe. - Về nhà tập nói lời an ủi và tập viết bu thiếp khác chúc mừng thầy cô nhân ngày20/11. Thứ sáu ngày … tháng 11 năm 2009 Tập làm văn: Chia buồn an ủi I.Mục tiêu. -Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông bà trong những tình huống cụ thể. -.Rèn kĩ năng nói - viết: Biết viết bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão. -.H rèn KN giao tiếp mạnh dạn và biết quan tâm đrến người khác II.Đồ dùng dạy - học. -một số bưu thiếp -Vở bài tập tiếng Việt III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu. NDkt - Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Bài cũ( 3) 2.Bài mới *HĐ1: GTB(1’) *HĐ2:Nói lời chia buồn, an ủi (13 - 15’) *HĐ3: Viết bưu thiếp: HS biết viết một bưu thiếp thăm hỏi (13 - 15’) 3.Củng cố- dặn dò. (2) -Kiểm tra bài văn tuần trước. -nhận xét đánh giá chung -Dẫn dắt ghi tên bài. Bài 2:Hãy nói lời an ủi… -yêu cầu thảo luận cặp đôi cho từng nội dung. Bài 3:Viết một bức thư ngắn… -Bài tập yêu cầu gì? Em hãy dựa vào bưu thiếp đã học để viết. -Nhận xét đánh giá. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -2 – 3 HS đọc bài văn viết về người thân. -Nhận xét nội dung bài viết. -Nhắc lại tên bài học. -2HS đọc. -Thảo luận theo cặp. -Đóng vai 2 tình huống -Nhận xét đánh giá. -Vài HS nối tiếp nhau nói lời động viên, an ủi -2HS đọc yêu cầu đề bài. -Viết một bức thư ngắn (như bưu thiếp để thăm hỏi. -Viết bưu thiếp vào giây đã chuẩn bị. -5 – 6 HS đọc bài. -Nhận xét bài viết của bạn -Về nhà tập viết bưu thiếp khác chúc mừng thầy cô nhân ngày 20/11. Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: -Thuộc bảng 12 trừ đi một số. -Thực hiện được phép trừ dạng 52- 28 -Biết tìm số hạng của một tổng . Biết giải toán có lới văncó một phép trưg dạng 52 - 28. -H tích cực, tự giác học toán II.Đồ dùng dạy-học:SGK,VBT, ,bảng con, bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. NDkt - Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Bài cũ(5’) 2.Bài mới. *HĐ1:GTB(1’) *HĐ2: Luyện tập (28-30’) 3.Củng cố dặn dò(3’) -Gọi H làm bài 2 (SGK-tr 54) -Nhận xét chung -Dẫn dắt ghi tên bài Bài 1: Tính nhẩm -T t/c trò chơi “Truyền điện” để huy động kết quả -T chốt về T/c giao hoán trong phép tính cộng Bài 2:Đặt tính rồi tính( cột 1, 2) -Yêu cầu HS làm vào bảng con -T t/c nhận xét bài H(TB-Y): -T chốt cách đặt tính và tính. Bài 3: Tìm x ( a, b) -Ghi bảng: x + 18 = 52 -Nêu tên gọi thành phầnvà kết quả của phép cộng? -Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? -T chốt cách tìm số hạng Bài 4: giải toán -Gọi HS đọc bài. -T t/c cho H giải vào vở Bài 5: Vẽ hình lên bảng. - Hướng đẫn H khá giỏi làm -Nhận xét tiết học. -3 H làm ở bảng lớp -H nhận xét -Nhắc lại tên bài học. -H làm ở VBT -H tham gia chơi -2HS đọc yêu cầu đề bài -H nêu cách tính và đặt tính. -HS làm vào bảng con -H nhận xét bài bạn -Số hạng, số hạng và tổng -Muốn tìm số hạng chưa biết ta l ấy tổng trừ đi số hạng kia. -Làm bài vào vở. -Đổi vở kiểm tra bài cho nhau. -2HS đọc yêu cầu đề bài -H tìm hiểu bài toán -Giải vào vở. -1H làm ở bảng phụ -Nêu yêu cầu bài tập. -Làm bài vào phiếu học tập (nhìn SGK - đếm và ghi vào phiếu). D. Có 10 hình tam giác. PTBM:Bài 4 Cứu người bị nạn và tôn trọng những người khuyết tật I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được khi gặp người bị tai nạn bom mìn cần báo ngay cho người lớn biết để kịp thời cứu chữa nạn nhân. - Học sinh nhận thức được cần phải tôn trọng người khuyết tật. Không nên trêu chọc, xúc phạm họ. - Giao dục HS biết thông cảm, sẻ chia với những người không may, không kì thị người khuyết tật. II. Đồ dùng dạy học: - SGK. III.Các hoạt động dạy học: Ndkt-tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Khởi động: (5ph) 2.Bài mới: *Hoạt động1: Xử lý tình huống (7ph) *Hoạt động2: Việc làm nào đúng, việc làm nào sai(5ph) *Hoạt động 3: Xử lý tình huống (15ph) *Hoạt động 4: Làm gì để giúp người khuyết tật (5ph) *Hoạt động 5: Củng cố (4ph) * Tổ chức trò chơi: Quả gì ăn được. - GV giới thiệu bài. - GV nêu tình huống và chia lớp thành các nhóm nhỏ, YC HS thảo luận và chọn cách ứng xử phù hợp khi thấy người bị tai nạn bom mìn. - GV có thể nêu câu hỏi gợi ý giúp các nhóm HS lựa chọn: 1. Nếu bạn Minh làm theo cách mà nhóm em lựa chọn thì có lợi và có hại gì cho bản thân? 2.Nếu bạn Minh làm theo cách mà nhóm em lựa chọn thì có lợi và có hại gì cho người bị nạn? - YC các nhóm trình bày cách ứng xử của mình và giải thích tại sao nhóm lại chọn cách giải quyết đó. *GV kết luận: Nếu chọn cách 1 (chạy tới xem) thì em sẽ có thể bị thương. . Nếu chọn cách 2 (băng bó cho người bị thương) thì có thể em sẽ làm cho vết thương trở nên nguy hiểm hơn, vì em chưa có kĩ năng băng bó đảm bảo yêu cầu kĩ thuật. .Nếu em chọn cách 3 (dứng tại chỗ và kêu cướ) thì em có thể không bị thương nhưng khó có người nghe thấy tiếng em kêu để đến giúp. .Nếu em chọn cách 4 (di tìm và báo cho người lớn biết) thì em vừa được an toàn, vừa nhanh chóng tìm được người đến giúp nạn nhân. *Tóm lại, các em nên chọn cách 4 là cách an toàn nhất cho cả bản thân em và người bị nạn. - GV giải thích YC bài tập - YC HS làm việc cá nhân quan sát tranh dựa vào lời nói hoặc hành động trong tranh để đoán nội dung và quyết định việc làm nào đúng, việc làm nào sai. - Gọi HS xung phong trình bày kết quả của mình, HD HS khác nhận xét, bổ sung. *GV chốt lại nội dung các bức tranh. *Kết luận: Không được trêu chọc, xa lánh người bị khuyết tật, mà phải giúp đỡ người khuyết tật theo khả của mình. - YC HS thảo luận nhóm và sắm vai theo nội dung bài tập 3. - YC các nhóm trình bày cách ứng xử và giải thích lý do; các nhóm khác nhận xét, bổ sung. *GV kết luận: Hiền nên khuyên Tú rủ Tâm cùng chơi.Bạn khuyết tật phải chịu nhiều thiệt thòi, vì vậy chúng ta cần phải biết cảm thông chia sẻ với bạn, cùng học, cùng chơi với bạn. - YC HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Em có thể làm gì để giúp đỡ người bị mù mắt hoặc cụt tay, cụt chân? - GV khen ngợi những HS có ý kiến hay. *GV nhấn mạnh: Giúp đỡ người khuyết tật là việc mà chúng ta nên làm. Các em nên chọn những công việc phù hợp với lứa tuổi của mình như giúp người khuyết tật qua đường hoặc giúp những việc nhỏ như quét nhà, hái rau, rửa bát... + Qua bài học này các em học được điều gì? - GV điều chỉnh, bổ sung, nhấn mạnh những điều quan trọng của bài. - YC HS đọc câu ghi nhớ - Dặn dò HS. - HS toàn lớp tham gia. - Thảo luận nhóm nhỏ. - Một sô nhóm trình bày; nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Theo dõi. - Quan sát tranh làm việc cá nhân. - Nêu kết quả. Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Thảo luận và sắm vai theo nhóm. - Trình bày kết quả. Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Suy nghĩ và trả lời. - Lắng nghe. - Nêu ý kiến. - Đọc đồng thanh câu ghi nhớ. bdTHủ CÔNG. Ôn tập về Kĩ thuật gấp hình I Mục tiêu. Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học. Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi. Với H khéo tay: Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi. Hình gấp cân đối. HS yêu quý sản phẩm mình làm ra. II Chuẩn bị. Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu. Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút … III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND -TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Kiểm tra. 1 -2’ 2.Bài mới. HĐ1:Thực hành gấp 20 - 25’ HĐ 2: Cách đánh giá. 5 - 7’ 3. Dặn dò. 2’ -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Nhận xét chung. -Dẫn dắt - ghi đề bài kiểm tra. -Đưa ra 5 sản phẩm -Em hãy nêu tên 5 sản phẩm trên? - Yêu cầu H tự chọn sản phẩm để gấp theo nhóm 5. -Theo dõi giúp đỡ chung. -Đánh giá từng sản phẩm -Hoàn thành tốt: Gấp đúng quy trình, các nếp đều, đẹp, thẳng. -Hoàn thành: Gấp đúng quy trình cân đối. +Chưa hoàn thành: chưa gấp đúng quy trình nếp gấp không đều. -Nhận xét tinh thần học tập của HS. Nhắc HS. -Nhắc lại tên bài học -Quan sát. -Nối tiếp nêu. -Chia 5 nhóm sản phẩm theo tự chọn -Trong nhóm nhìn quy trình thảo luận và hoàn thành sản phẩm -Trưng bày sản phẩm -Nhận xét -Chuẩn bị tiết sau.

File đính kèm:

  • docTuan11.doc
Giáo án liên quan