I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi một số), vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép trừ (tính viết) và giải bài toán có lời văn.
- Củng cố về tìm số hạng chưa biết và bảng cộng có nhớ.
2.Kĩ năng : Rèn tính đúng, chính xác các dạng toán tìm số hạng trong một tổng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Hình vẽ bài 1.
2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 11 Trường tiểu học Lê Hồng Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uống và vận động như thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn ?
-Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ?
-Làm thế nào để phòng bệnh giun ?
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.(1p)
-Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.(12p)
A/ Hoạt động nhóm :
-Trực quan : Hình 1.2.3.4.5.
a/ Thảo luận nêu câu hỏi.
-GV quan sát theo dõi từng nhóm giúp đỡ.
-Nhận xét.
b/ Làm việc cả lớp TLCH.
-GV gọi đại diện nhóm lên trình bày.
-GV kết luận :
-Gia đình Mai gồm có : Oâng bà, bố mẹ và em trai của Mai. Mọi người trong gia đình Mai ai cũng tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức và khả năng của mình. Mọi người trong gia đình đều phải thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và phải làm tốt nhiệm vụ của mình.
Hoạt động 2 : Công việc thường ngày của những người trong gia đình. (16p)
-GV nhận xét.
-Gợi mở : Vào những lúc nhàn rỗi, các thành viên trong gia đình em có những hoạt động giải trí gì ?
Kết luận (SGV/ tr 44)
Hoạt động 3 : Làm bài tập.(8p)
-Nhận xét.
3.Củng cố : 2p
- Để xây dựng gia đình vui vẻ hạnh phúc em cần làm gì ?
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh thực hiện.
______________________________
MƠN: ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI : CỘC CÁCH TÙNG CHENG
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Hát đúng giai điệu và lời ca.
2.Kĩ năng : Biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc (sênh, thanh la, mõ, trống)
3.Thái độ : Học sinh biết gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Thuộc bài hát, nhạc cụ và băng nhạc.
2.Học sinh : Thuộc bài hát.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1 : Dạy bài “Cộc cách tùng cheng”(20p)
-Giáo viên đệm đàn.
-Gõ đệm theo nhịp .
-Hát mẫu.
-Hướng dẫn hát từng câu
Hoạt động 2 : Trò chơi với bài “Cộc cách tùng cheng” (10p)
-Giáo viên hát dùng nhạc cụ làm dấu hiệu.
-Nhận xét.
-Chia thành từng nhóm, dãy bàn hát theo đối đáp từng câu.
-Lắng nghe.
-Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách
cách cách cách cách.
-Thanh la kêu tiếng rất vang cheng cheng cheng cheng cheng.
-Mõ kêu nghe sao đĩnh đạc cộc cộc cộc cộc cộc.
-Trống kêu rộn rã tưng bừng tùng tùng tùng tùng tùng.
-Nghe sênh thanh la mõ trống cùng kêu lên vang vang cùng kêu lên vang vang : Cộc cách tùng cheng.
-Thực hiện trò chơi này.
-Chia 4 nhóm mỗi nhóm dùng 1 nhạc cụ. Các nhóm lần lượt hát .
-Học sinh dùng thanh phách đệm
-Tập lại bài hát.
____________________________________________________________________
Ngày soạn: 17 tháng 11 năm 2008
Ngày giảng: thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008
MƠN: TỐN
B ÀI 53 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 12 trừ đi một số.
-Thực hiện phép cộng trừ có nhớ (dạng tính viết), biểu tượng về hình tam giác.
-Tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia, giải toán có lời văn, toán trắc nghiệm 4 lựa chọn.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Ghi bảng bài 5.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ : 3p
- Ghi : 12 - 8 32 - 8 52 - 28
-Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 12 trừ đi một số.-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1 :Luyện tập.(30p)
Bài 1: Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Khi đặt tính phải chú ý gì ?
-Thực hiện phép tính như thế nào ?
-Nhận xét.
Bài 3:Tìm một số hạng trong một tổng em làm như thế nào ? -Nhận xét.
Bài 4: Gọi 1 em đọc đề.
Nhận xét cho điểm.
Bài 5 : Giáo viên vẽ hình.
-Có mấy hình tam giác trắng ?
-Có mấy hình tam giác xanh ? Có mấy hình tam giác ghép nửa trắng nửa xanh ?
-Có tất cả bao nhiêu hình tam giác ?
3.Củng cố : Trò chơi “Vào rừng hái nấm”
-Nêu luật chơi (STK/ tr 148)
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
-3 em lên bảng đặt tính và tính.
-Bảng con.
-2 em HTL.
-Luyện tập.
-HS tự làm bài.
-3 em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính và thực hiện ). Bảng con.
-Đặt tính rồi tính.
-Viết số sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.
-Tính từ phải sang trái.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp.
-Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-Làm vở.
x + 18 = 52
x = 52 – 18
x = 34
-x bằng 52 – 18 vì x là số hạng chưa biết trong phép cộng x + 18 = 52. Muốn tìm x ta lấy tổng (52) trừ đi số hạng đã biết (18).
-1 em đọc đề và tóm tắt.
Gà & thỏ : 42 con
Thỏ : 18 con
Gà : ? con.
Giải.
Số con gà có :
42 – 18 = 24 (con)
Đáp số : 24 con.
- Có 4 hình.
-Có 4 hình, 2 hình.
-Có 10 hình. Chọn câu D.
-Chia 2 nhóm chơi trò chơi .
____________________________________
MƠN: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM. PHÂN BIỆT G/ GH, S/ X, ƯƠN/ ƯƠNG
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Nghe viết đúng chính xác, trình bày đúng đoạn đầu của bài “Cây xoài của ông em”
- Làm đúng các bài tập phân biệt g/ gh, s/ x, ươn/ ương.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày đẹp.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh tình cảm thương nhớ biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bài viết : Cây xoài của ông em.
2.Học sinh : Sách, vở chính tả, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ: 3p
- Giáo viên đọc cho học sinh viết những từ học sinh viết sai.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.(1p)
Hoạt động 1: Nghe viết. (18p)
a/ Ghi nhớ nội dung .
-Giáo viên đọc mẫu lần 1.
Hỏi đáp :-Cây xoài cát có gì đẹp?
-Mẹ đã làm gì khi đến mùa xoài chín ?
b/ Hướng dẫn trình bày.
-Đoạn trích này có mấy câu ?
-Gọi 1 em đọc đoạn trích .
c/ Hướng dẫn viết từ khó :
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích.
-Đọc các từ khó cho HS viết bảng con.
d/ Viết chính tả : Giáo viên đọc (Mỗi câu, cụm từ đọc 3 lần ).
-Đọc lại. Chấm bài.
Hoạt động 2 : Làm bài tập.(12p)
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Trực quan : bảng phụ cho 2 em lên làm.
-Chữa bài : ghềnh, gà, gạo, ghi.
Bài 3 : Làm vào băng giấy các tiếng bắt đầu bằng
s/ x hoặc có vần ươn/ ương.
-Nhận xét, cho điểm nhóm làm tốt .
3.Củng cố : 2p Viết chính tả bài gì ?
-Giáo dục tính cẩn thận, viết chữ đẹp.
-Nhận xét tiết học.
-Bà cháu.
-HS nêu những từ sai : màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay.
-Viết bảng con.
-Vài em nhắc tựa.
-Theo dõi, đọc thầm.
-1 em giỏi đọc lại.
-Hoa nở trắng cành, chùm quả to đu đưa theo gió đầu hè, quả chín vàng.
-Chọn những quả vàng đẹp và to nhất bày lên bàn thờ ông.
-Có 4 câu.
-1 em đọc.
-HS phát hiện từ khó, nêu : cây xoài, trồng, xoài cát, lẫm chẫm, cuối.
-Viết bảng con.
-Nghe đọc và viết lại.
-Sửa lổi.
-Điền vào chỗ trống g/ gh.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-Chia 2 nhóm làm .(tiếp sức)
-Cây xoài của ông em.
-Sửa lỗi, viết xấu phải chép lại bài.
____________________________________
MƠN: TẬP LÀM VĂN
CHIA BUỒN, AN ỦI
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Biết nói lời chia buồn an ủi.
- Biết viết bưu thiếp, thăm hỏi.
2.Kĩ năng : Nghe, nói, viết đúng thành thạo.
3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa Bài 2 trong SGK/tr 94, bưu thiếp.
2. Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ : 3p
-Gọi 2 em đọc đoạn văn ngắn kể về ông bà hoặc người thân.
-Nhận xét , cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.(1p)
-Trong cuộc sống các em không chỉ cần nói lời cám ơn, xin lỗi, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị mà còn phải biết nói lời chia buồn an ủi với người thân để thể hiện sự thông cảm quan tâm. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn.
Hoạt động 1 : Làm bài tập. (30p)
Bài 1 : Yêu cầu gì ?(10p)
-Gọi 1 em làm mẫu .
-GV theo dõi sửa từng lời nói.
-Nhận xét.
-GV : Những câu nói trên thể hiện sự quan tâm của mình đối với người khác.
Bài 2 : Trực quan : Tranh : 13p
Hỏi đáp : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
-Nếu em là bé đó em sẽ nói lời an ủi gì với bà ?
-Nhận xét, chấm điểm
Bài 3 : Yêu cầu gì ? (8p)
-Gọi 1 em đọc lại Bưu thiếp (SGK/ tr 80).
-Phát giấy cho HS.
-Nhận xét, chấm điểm một số thư hay.
3.Củng cố : 2p
- Hôm nay học bài gì ?
-Nhận xét tiết học.
-Kể về người thân.
-2 em đọc bài văn của mình.
-Nhận xét.
-Chia buồn, an ủi.
-1 em đọc yêu cầu.
-Một số HS trả lời nối tiếp nhau.
-Oâng ơi, ông làm sao đấy ?
-Cháu đi gọi bố mẹ của cháu về ông nhé ?
-Ông ơi! Oâng mệt à! Cháu lấy nước cho ông uống nhé.
-Oâng cứ nằm nghỉ đi. Để lát nữa cháu làm. Cháu lớn rồi mà ông.
-1 em nhắc lại. Nhận xét .
-Quan sát.
-Hai bà cháu đứng cạnh một cây non đã chết.
-Bà đừng buồn, mai bà cháu mình lại trồng cây khác.
-Bà đừng tiếc bà ạ, rồi bà cháu mình sẽ có cây khác đẹp hơn.
-Oâng đừng tiếc nữa, ông ạ! Cái kính này cũ quá rồi. Bố cháu sẽ mua tặng ông chiếc kính khác.
-Viết thư ngắn như viết bưu thiếp thăm hỏi ông bà khi nghe tin vùng quê bị bão.
-1 em đọc bài “Bưu thiếp”.
-Cả lớp làm bài. Viết lời thăm hỏi ông bà ngắn gọn bằng 2-3 câu thể hiện sự quan tâm lo lắng.
-Nhiều em đọc bài.
-Viết bưu thiếp, nói lời chia buồn an ủi.
File đính kèm:
- tuan 11 Thu.doc