*Bài 2/46:( 5-6).
- Kiến thức : Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
=>Chốt: Từ 1 phép cộng ta viết được 2 phép trừ tương ứng.Lấy tổng trừ số hạng này ta được số hạng kia.
*Bài 3/46(4-5)
- Kiến thức :Củng cố về phép trừ.
- Nêu các cách tính: 19 – 3 - 5 và 19 – 8?
=>Chốt : Em có nhận xét gì 2 phép tính cùng cột ?
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 10 Trường tiểu học Hùng Vương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính dạng 31-5.
- Nêu cách thực hiện 91- 9?
=> Chốt: Cách trừ
*Bài 4/49: (2-4’)
- Kiến thức: Làm quen với 2 đoạn thẳng cắt nhau.
=>Chốt: Cách nhận biết
c.Bảng con:
*Bài 2/49:(4-6’)
- Kiến thức: Đặt tính, tính hiệu biết SBT, ST.
=>Chốt: Cách tìm hiệu; cách đặt tính và tính
c.Vở:
*Bài 3/49: (2-3’)
- Kiến thức: Giải toán đơn với phép trừ dạng 31-5.
=>Chốt: Cách giải và phép tính giải của bài toán
* Sai lầm HS thường mắc:
- Thao tác thực hiện que tính tìm KQ còn lúng túng
- Nhầm lẫn trong khi thực hiện trừ
4. Củng cố (3’)
- Đặt tính, tính: 31- 5; 51- 7.
- Nhận xét tiết học.
- Làm bảng con
- HS lấy 3 thẻ và 1 que tính .
- HS nêu phép tính: 31 – 5
- HS thao tác trên que tính tìm kết quả đ Nêu kết quả, cách làm.
- HS quan sát
- HS đặt tính và tính bảng con
- HS nêu cách đặt tính và tính
- Đọc và nêu yêu cầu
- Làm SGK
- Đổi sách kiểm tra
- Đọc và nêu yêu cầu
- Làm miệng( Chữa bảng phụ)
- Đọc và nêu yêu cầu
- Làm bảng con
- Đọc bài toán
- Làm vở+ 1 HS làm bảng phụ
- Chữa chung cả lớp
- Làm bảng con
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
tập viết
Chữ hoa H
I. Mục đích, yêu cầu
Rèn kỹ năng viết chữ:
- Biết viết chữ H theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết đúng sạch đẹp cụm từ: Hai sương một nắng.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu chữ hoa H .
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
Viết các chữ hoa : A, B, C, Đ, E, G
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài (1’)
*. Hướng dẫn viết chữ cái hoa (5’)
- Đưa mẫu chữ
? Chữ H cao mấy dòng li? Gồm mấy nét?
à GV hướng dẫn quy trình viết trên chữ mẫu (nét).
+ GV nêu quy trình viết: ĐB trên ĐK5, viết nét cong trái rồi lượn ngang,DB trên ĐK6. Từ điểm DB của nét 1, viết nét khuyết dưới, nối liền sang nét khuyết trên. Cuối nét khuyết dưới lượn lênviết nét móc phải, DB ở ĐK . Nhấc bút lên giữa dòng li 4 viết 1 nét thẳng đứng cắt giữa đoạn nối nét khuyết, DB ở giữa dòng li 2.
- GV viết một chữ H lên bảng.
* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. (5- 7’)
+ Chữ “ Hai”cỡ vừa:
- Nhận xét độ cao các con chữ?
- Khoảng cách giữa các con chữ?
- GV HD cách viết chữ “ Hai”.
+ Cụm từ: Hai sương một nắng.
- GV giải thích: Đây là câu thành ngữ nói lên sự vất vả, chịu thương, chịu khó của bà con nông dân.
- Nhận xét độ cao các con chữ trong cụm từ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng bao nhiêu?
- Khi viết các con chữ trong một chữ em chú ý điều gì?
- GV hướng dẫn viết :Từng con chữ. Lưu ý nối liền nét
d. Hướng dẫn viết vở(15-17’)
- Đưa vở mẫu.
- GV hướng dẫn viết từng dòng, từng loại
e. Chấm, chữa bài: 5'
- GV chấm điểm, nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò : (2-3’)
- Về nhà luyện bảng chữ H
- Luyện bài chữ nghiêng
-Viết bảng con
- Quan sát chữ mẫu H
- Cao 5 dòng li, 3 nét
- HS viết bảng dòng chữ H
- Đọc chữ ứng dụng
- Con chữ H cao 5 dòng li, con chữ a, i cao 2 dòng li...
- Đọc cụm từ ứng dụng
- HS viết bảng chữ Hai ( cỡ nhỏ)
* HS mở vở + ngồi đúng tư thế.
- HS quan sát
- HS viết từng loại chữ theo hiệu lệnh. Chú ý quan sát chữ mẫu, viết theo chấm.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************
Tự nhiên và xã hội
Ôn tập: Con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu:
Sau bài ôn tập HS có thể:
- Nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn uống đã được học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
- Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hóa.
- Củng cố các hành vi vệ sinh cá nhân.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Hình vẽ phóng to các cơ quan tiêu hóa.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
- Em đã làm gì để đề phòng bệnh giun?
2.Ôn tập (30’)
* Khởi động: Thi nói nhanh, nói đúng tên các bài đã học về chủ đề con ngời và sức khoẻ
* Hoạt động 1: Trò chơi: “Xem cử động nói tên các cơ xương và khớp xương”
Cách tiến hành:
- Bước 1: Hoạt động theo nhóm:
Các nhóm thực hiện sáng tạo một số động tác vận động và nói với nhau khi làm động tác đó thì vùng nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động.
- Bước 2: Hoạt động cả lớp:
Lần lượt đại diện các nhóm trình bày trước lớp
Các nhóm khác quan sát và cử đại diện viết nhanh tên các nhóm cơ, xương thực hiện cử động đó vào bảng con và giơ lên.
Nhóm nào nhanh và đúng là thắng cuộc.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Thi hùng biện”
+ Bước 1:
- GV chuẩn bị sẵn một số thăm ghi câu các hỏi.
+ Bước 2:
? Để khoẻ mạnh và chóng lớn, chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào?
? Vì sao lại phải ăn uống sạch sẽ.
? Làm thế nào để phòng bệnh giun.
*Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
- 2- 3 HS trả lời
- 2 em 1 nhóm thực hiện sáng tạo
- Từng bạn lên thực hiện
- Dưới lớp quan sát, bổ sung
- Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm cùng một lúc.
- Các nhóm chuẩn bị trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Trình bày, nx, bổ sung
**********************
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012
Toán
Tiết 50 : 51 - 15
I. Mục tiêu:
- Thực hiện trừ có nhớ dạng 51-15.
- Củng có tìm thành phần chưa biết của phép cộng.
- Vẽ hình tam giác với 3 điểm cho trước.
II. Đồ dùng:
Bộ đồ dùng dạy- học toán.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Đặt tính, tính : 21- 8, 41- 6, 51 - 9.
- Đọc thuộc bảng 11 trừ đi 1 số.
2. Dạy bài mới:( 15’)
2.1.Hình thành phép trừ: 51- 15.
- Yêu cầu HS lấy 5 thẻ và 1 que tính.
- GV gắn trực quan, nêu bài toán: “Có 51 que tính, bớt đi 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?”
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính em làm như nào?
- GV ghi phép tính 51-15 = ? lên bảng.
- Yêu cầu HS thao tác, nêu kết quả, cách làm.
- GV thao tác
2.2.Làm tính viết, nhận xét:
- Yêu cầu HS nêu cách đặt phép tính rồi tính – GV viết phép tính lên bảng( như SGK) và cho
HS nhận xét phép tính.
* KL: Phép trừ có nhớ số có 2 chữ số mà chữ số hàng đơn vị là 1 trừ đi số có 2 chữ số. Khi thực hiện lưu ý nhớ 1 sang hàng chục của số trừ.
3.Luyện tập: (17-18’)
a.SGK.
*Bài 1/51:(3-4’).
=> Chốt: Làm tính viết dạng 51-15.
*Bài 4/51:(1-2’)
- Kiến thức: Vẽ hình tam giác biết 3 điểm.
=> Chốt: Cách vẽ
b.Bảng con:
*Bài 2/50:(5-6’)
- Kiến thức: Đặt tính, tính hiệu.
- Nêu cách đặt tính, tính: 91- 9?
=> Chốt: Đặt tính và tính
c. Vở:
*Bài 3: (6-7’).
- Kiến thức: Tìm SH chưa biết.
=> Chốt: Nêu cách tìm số hạng chưa biết?
* Sai lầm HS thường mắc:
- Vẽ hình chưa thẳng
- Nhầm lẫn khi thực hiện trừ
4. Củng cố(3’)
- Kiến thức : Phép trừ dạng 41 - 14.
- Hình thức : Bảng con.
- Làm bảng con
- HS lấy 5 thẻ và 1 que tính.
- HS nêu phép tính: 51 – 15
- HS thao tác que tính tìm KQ-
nêu kết quả, cách làm.
- HS đặt tính và tính ( Bảng con)
- Đọc và nêu yêu cầu
- Làm SGK
- Đổi sách kiểm tra
- Đọc và nêu yêu cầu
- Làm SGK+ 1 HS làm bảng phụ
- Đọc và nêu yêu cầu
- Làm bảng con
- Đọc và nêu yêu cầu
- Làm vở
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************
chính tả (Nghe - Viết)
Ông và cháu
I - Mục đích yêu cầu:
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ “Ông và cháu” Viết đúng các dấu hai chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt c/k; l/n.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi ND bài 3
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC (2-3')
- HS viết: Người cao tuổi, Quốc tế.
2. Dạy bài mới
a. GTB (1-2')
b. Hướng dẫn chính tả (10- 12’)
+ GV đọc bài viết.
+ Nhận xét chính tả:
- Tìm các dấu hai chấm và các dấu ngoặc kép có trong bài?
+ Hướng dẫn từ khó: xế chiếu, rạng sáng
- GV xóa bảng + đọc.
à nhận xét bảng con
c. Viết chính tả (13-15')
- GV hướng dẫn cách trình bày khổ thơ , bài thơ
- Kiểm tra tư thế ngồi viết
- GV đọc chính tả
à quan sát, nhắc nhở.
d. Chấm, chữa (3- 5’)
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm 7- 9 bài
e. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:(5-7’).
Bài 2/85
GV NX chung
=> Chốt: Khi nào viết c? Khi nào viết k?
Bài 3a/85:
à Nhận xét + chốt đáp án đúng.
3. Củng cố - dặn dò:(1-2’)
- NX giờ học
- HS về nhà luyện viết bài cho đẹp.
- Viết bảng con
- HS đọc thầm theo.
- HS nêu
- HS đọc + phân tích từ khó
- HS viết bảng con từ khó
* HS mở vở ngồi đúng tư thế.
- HS viết bài.
- HS soát và ghi tổng số lỗi ra lề vở
- Đọc yêu cầu - Đọc mẫu
- HS làm vở
- HS đọc bài làm
- Đọc yêu cầu
- Tự làm bài tập vào SGK+ 1 HS làm bảng phụ
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************
Tập làm văn
Kể về người thân
I. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kỹ năng nghe và nói: Biết kể về ông, bà hoặc một người thân, thể hiện tình cảm đối với ông bà, người thân.
- Rèn kỹ năng viết: viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (3 à 5 câu).
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 3- 5’
- Nêu lại đoạn văn kể về cô giáo cũ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1'
b.Hướng dẫn làm bài tập: 32'
Bài 1/85 (15-17')
+ GV khơi gợi tình cảm với ông bà, người thân ở HS.
+ Nhóm: Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.
à Nhận xét chọn người kể hay nhất.
Bài 2/85 (20')
- GV hướng dẫn: Bài yêu cầu viết những gì em vừa nói ở bài tập 1.
- Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng. Chú ý sử dụng dấu câu. Viết xong đọc lại bài, sửa lỗi sai.
à GV theo dõi uốn nắn + chấm điểm.
3. Củng cố - dặn dò (3- 5’)
- GV nhận xét giờ học.
- HS về nhà viết lại bài cho hay hơn.
- 2 HS
* 2 HS đọc yêu cầu + gợi ý
- HS suy nghĩ chọn đối tượng kể.
- HS nói trước lớp sẽ chọn kể về ai
- HS kể về người thân theo từng câu hỏi.
- 2 HS kể cho nhau nghe về người thân.
- Đại diện các nhóm thi kể về ông bà hoặc người thân.
- Nêu yêu cầu
- HS viết vở
- HS đọc bài viết
- HS NX .
- 3 HS đọc bài trước lớp.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************
Ngày tháng năm2012
Khối trưởng
Nguyễn Thị Hồng Lựu
Phần kiểm tra của ban giám hiệu
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Hue2a1-t1o.doc