Giáo án Lớp 2 Tuần 10 Năm 2011-2012

I Mục tiêu:

- Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa cụm từ dài rõ ý.Bước đầu biết đọcphân biệt lời kể và lời nhân vật.

- Hiểu ND : Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tình cảm quan quan tâm tới ông bà.(trả lời đđược các CH trong SGK)

* Kĩ năng sống:

- Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác.

- Tự nhận thức về bản thân: ý thức được mình đang làm gì và cần phải làm gì?.

 * HS thích học tập đọc, thích đọc bài và tìm hiểu bài trước ở nhà.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (nếu có), bảng ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

- HS: SGK

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 10 Năm 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lại bài. - HS đem vở KT. Số bài còn lại để KT chéo. - HS mở SGK xem trước BT. - Đọc bài. - Mỗi HS chỉ cần nêu một chữ, càng nhiều HS được nói càng tốt. VD: càng, căng, cũng, củng, cảng, cá, co, con, cò, công, cống, cam, cảm, … ke, kẻ, kẽ, ken, kèn, kén, kém, kiếm, kí, kiếng, kiểng, … - cả lớp đọc các chữ vừa tìm được. - Nêu yêu cầu của bài tập. - Cả lớp làm bài vào Vở bài tập. 2 HS lên bảng điền. - Lên ...on mới biết ...on cao. ...uôi con mới biết công...ao mẹ thầy + HS nhận xét bảng lớp. - HS nêu lại nội dung bài. - HS viết lại các tiếng, từ viết sai. - HS về nhà xem lại BTchính tả. -Chuẩn bị: :“Bà cháu” Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 Môn: Tập làm văn Tiết: 10 Bài :KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu: Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT 1) Viết được đoạn văn ngắn về người thân từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân (BT 2) * Kĩ năng sống: - Tự nhận thức về bản thân: - Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến ngời khác. * Thích học TLV, thích TLCH và thích làm BT. II.Chuẩn bị: GV :các câu hỏi gợi ý + Sgk HS : VBT III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ - Gv nhận xét bài thi hs III.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: -Gv giới thiệu và ghi tựa bài 2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:(Miệng) GV dán yc lên bảng lớp, gọi HS đọc yc, hướng dẫn HS làm bài. Gọi HS thảo luận theo cặp đôi. Và trình bày. + Gv gợi ý cho hs kể được VD: Bà em năm nay 60 tuổi. Trước khi nghỉ hưu, bà dạy ở trường tiểu học, bà rất yêu thương, chăm sóc, chiều chuộng em. Gọi HS nhận xét lời bạn. GV nhận xét biểu dương. Bài 2(Viết) - GV dán yc lên bảng lớp, gọi HS đọc yc, hướng dẫn HS làm bài. - GV gọi hs viết vào giấy nháp dựa vào bài tập 1. - Gv gọi nhiều hs lần lượt đọc cho gv nhận xét. - Gọi lớp nhận xét bạn. Gọi HS viết lại vài câu về nội dung BT2 vào vở. * Thầy nhận xét, chốt ý. IV.Củng cố dặn dò: - Gọi vài hs kể về người thân - Gv nhận xét ghi điểm - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: “Chia buồn an ủi” - Hát -Hs nhắc lại - HS nêu yc, chú ý theo cách hướng dẫn. - HS ø thảo luận theo nhóm nhỏ – Trình bày - HS nhận xét lời bạn. - HS nêu yc, chú ý theo cách hướng dẫn. - HS viết lại vài câu về nội dung BT2vào vở. - vài HS đọc lại cả lớp nghe. - lớp nhận xét bạn. - HS viết lại vài câu về nội dung BT2 vào vở. - vài hs kể về người thân - Chuẩn bị bài: “Chia buồn an ủi” Môn: Toán Tiết : 50 Bài: 51 - 15 I. Mục tiêu Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 51 -5 . Vẽ được hình tam giác theo mẫu ( vẽ trên giấy ô li) Yêu thích môn Toán. Tính đúng nhanh, chính xác II. Chuẩn bị GV: Que tính. HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ “ 31 -5”. Gọi 2 HS lên bảng thực hiện đặt tính và tính kết quả, lớp làm bảng con. 71 – 6; 41 – 5 Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: Trong tiết học toán hôm nay, chúng ta cùng nhau học về cách thực hiện phép trừ dạng 51 – 15 và giải các bài toán có liên quan. GV ghi tựa bài lên bảng. v Hoạt động 1: Phép trừ 51 – 15. Ÿ Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 51 - 15 Ÿ Phương pháp: Trực quan, thảo luận, phân tích ị ĐDDH: Que tính Bước 1: Nêu vấn đề. Đưa ra bài toán: Có 51 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm ntn? Bước 2: Yêu cầu HS lấy 5 bó que tính và 1 que tính rời. Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau cùng thảo luận để tìm cách bớt đi 15 que tính và nêu kết quả Yêu cầu HS nêu cách làm. * Lưu ý: Có thể hướng dẫn cả lớp tìm kết quả như sau: Chúng ta phải bớt bao nhiêu que tính? 15 que tính gồm mấy chục và mấy que tính? Vậy để bớt được 15 que tính trước hết chúng ta bớt 5 que tính. Để bớt 5 que tính, ta bớt 1 que tính rời trước sau đó tháo 1 bó que tính và bớt tiếp 4 que. Ta còn 6 que nữa, 1 chục là 1 bó ta bớt đi 1 bó que tính. Như vậy còn 3 bó que tính và 6 que rời là 36 que tính. 51 que tính bớt 15 que tính còn lại bao nhiêu que tính? Vậy 51 trừ 15 bằng bao nhiêu? Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính. Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính. Hỏi: Em đã đặt tính ntn? Hỏi tiếp: Con thực hiện tính ntn? Yêu cầu một số HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. ị ĐDDH: Bảng phụ. Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập. Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. Yêu cầu nêu cách tính của 81–46, 51–19, 61-25 Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết các số hạng( Bảng lớp). GV dán yc lên bảng lớp, gọi HS đọc yc, hướng dẫn HS làm bài. GV nêu lần lượt lớp làm bảng con, 1 HS lên bảng trình bày. a) 81 và 44 b) 51 và 25 c) 91 và 9 * GV lưu ý cách đặt tính số chục phải thẳng hàng với số chục, số đv phải thẳng hàng với số đv. Gọi HS nhận xét bảng. GV nhận xét biểu dương. Bài 3:(HS khá – G) Bài 4:(Phiếu) Vẽ mẫu lên bảng và hỏi: Mẫu vẽ hình gì? Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta phải nối mấy điểm với nhau? Yêu cầu HS tự vẽ hình. 4. Củng cố – Dặn dò Yêu cầu HS thi tính và thực hiện phép tính nhanh: 51 – 15 Nhận xét tiết học. Dặn dò HS ôn tập cách trừ phép trừ có nhớ dạng 51 – 15 (có thể cho một vài phép tính để HS làm ở nhà) Chuẩn bị: “Luyện tập”. - Hát - 2 HS lên bảng thực hiện đặt tính và tính kết quả, lớp làm bảng con. - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - HS nhắc lại tựa bài: - Nghe. Nhắc lại bài toán. Tự phân tích bài toán. - Thực hiện phép trừ 51 - 15 - Lấy que tính và nói: Có 51 que tính - Thao tác với que tính và trả lời, còn 36 que tính. - Nêu cách bớt. - 15 que tính. - Gồm 1 chục và 5 que tính rời. - Thao tác theo GV. - Còn lại 36 que tính. - 51 trừ 15 bằng 36. 51 - 15 36 - Viết 51 rồi viết 15 dưới 51 sao cho 5 thẳng cột đơn vị, 1 thẳng cột chục. Viết dấu – và kẻ gạch ngang. - 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. - HS nêu. - HS làm bài - HS nhận xét bài của bạn. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời. - HS đọc yc, chú ý theo hướng dẫn cách làm. - lần lượt lớp làm bảng con, 1 HS lên bảng trình bày. 81 51 91 - 44 - 25 - 9 37 26 82 - Nhắc lại quy tắc và làm bài. - Hình tam giác. - Nối 3 điểm với nhau. - Vẽ hình. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - HS thi tính và thực hiện phép tính nhanh. - Chuẩn bị: “Luyện tập”. Môn: Thủ công Tiết : 10 Bài: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - HS biết gấp thuyền phẳng đáy có mui - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui, các nếp gấp tương đối thẳng phẳng. - ( HS khá – G gấp được thuyền phẳng đáy có mui, các nếp gấp thẳng phẳng. + Muốn di chuyển thuyền có thể dùng sức gió( Gắn thêm buồm cho thuyền). Hoặc phải chèo thuyền( Gắn thêm mái chèo). + Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng, dầu để chạy. Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng, dầu. * HS thích và hứng thú gấp đồø chơi, HS yêu thích cách gấp thuyền. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Vật mẫu -HS: giấy màu, hồ, kéo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động cuả GV 1.Ổn định: A.KTBC:“Thuyền phẳng đáy không mui” - Gọi 2 HS nhắc lại các bước và thực hịên thao tác gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gọi HS nhận xét bạn. - Giáo viên nhận xét B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu ngắn gọn. - GV ghi tựa bài bảng lớp. 2. HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui: - GV cho HS thực hành thuyền phẳng đáy có mui. - Tổ chức HS thực hành cá nhân. - Tổ chức trình bày sản phẩm theo tổ - Gv theo dõi trong quá trình học sinh thực hành cần miết các đường gấp cho phẳng. * Gợi ý HS trang trí. -Gợi ý cho học sinh gấp thuyền phẳng đáy có mui như vẽ ngôi sao năm cánh hoặc viết chữ *Gv chọn ra một số thuyền gấp đẹp để tuyên dương và cho cả lớp quan sát. - Gọi HS trình bày theo tổ. - Gọi HS nhận xét lẫn nhau. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương tổ trình bày đẹp nhất. 4. Nhận xét dặn dò: - Gọi HS nhắc lại các bước gấùp thuyền phẳng đáy có mui. -Gv nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh . - GD về gấp cho em nhỏ chơi, để luyện tập bàn tay khéo léo, linh hoạt hơn. - Chuẩn bị bài :“Ôn tập về chủ đề gấp hình” Hoạt động của HS - 2HS nhắc lại các bước và thực hành thuyền phẳng đáy có mui. - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tựa bài. - HS thực hành thuyền phẳng đáy có mui. - HS thực hành cá nhân. - HS thực hiện theo tổ(3 tổ) - HS trang trí. - Trình bày sản phẩm trên tờ giấy bìa cứng. - HS thực hiện theo từng tổ - HS quan sát rút kinh nghiệm - Các tổ nhận xét lẫn nhau. -HS nhắc lại các bước gấùp thuyền phẳng đáy có mui. - Chuẩn bị bài :“Ôn tập về chủ đề gấp hình”

File đính kèm:

  • docGA 2 TUAN 10.doc
Giáo án liên quan