I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về: Viết các số từ 0 đến 100; thứ tự của các số. Số có một, hai chữ số; số liền trước, số liền sau của một số.
- Rèn kĩ năng đọc, viết số; tìm số liền trước, số liền sau.
- Giáo dục HS yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng các ô vuông.
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 1 Trường tiểu học Hùng Vương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS quan sát chữ mẫu.
- Cao 5 dòng li, gồm 3 nét.
- HS tô khan
- HS viết bảng con
- HS đọc
- A, n, h
A, h: 5 dòng li, n cao 2 dòng li.
- HS đọc
- cao 2,5 li: A , h;
- cao 1,5 li: t
- cao1 li: n, e, m, u, â, o, a.
- Viết bảng con: Anh
- HS đọc nội dung bài viết.
- HS ngồi đúng tư thế.
- HS viết vở.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************
Thủ công
Bài 1: Gấp tên lửa
I. Mục tiêu.
HS biết cách gấp tên lửa
Gấp được tên lửa
HS hứng thú và yêu thích gấp hình
II. Đồ dùng dạy học.
GV: + Mẫu tên lửa
+ Hình vẽ minh hoạ các bước gấp
+ Giấy màu khổ A4
HS: Giấy màu khổ A4.
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 – 2’)
Cho H quan sát tên lửa- hình mẫu
- Cách gấp ntn, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu...
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp (25 – 30’)
- Tên lửa gồm mấy phần? Hình dáng của nó như thế nào?
Giáo viên hướng dẫn mẫu
Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng
– GV quan sát hướng dẫn những em còn lúng túng.
* Lưu ý: Qua các thao tác dùng ngón trỏ và ngón cái miết chặt các nếp gấp.
* nhận xét (3-5’)
- HS xem mẫu
- HS nêu lại các bước gấp, Thao tác các bước gấp.
- Cả lớp thao tác gấp
Tiết 2
*Hoạt động 3: Thực hành gấp tên lửa (22’).
- GV cho HS nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp tên lửa đã học.
- GV cho HS làm trên giấy màu. GV quan sát, nhắc nhở
* Hoạt động 4: Trình bày sản phẩm (5’).
GV tổ chức trình bày sản phẩm
* Đánh giá sản phẩm (5’).
GV cho HS tự đánh giá sản phẩm
*Hoạt động 5: Nhận xét, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học.
- GV dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng để học bài: Gấp máy bay phản lực.
HS nêu:
- B1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
- B2: Tạo tên lửa, sử dụng.
- HS thao tác cá nhân
HS trưng bày
HS đánh giá
**********************
Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012
Chính tả (nghe viết)
Ngày hôm qua đâu rồi
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe viết 1 khổ thơ trong bài “ Ngày hôm qua đâu rồi?”. Biết cách trình bày
một bài thơ 5 chữ, chữ đầu các dòng thơ viết hoa, bắt đầu viết từ ô thứ 4.
- Viết đúng: ở lại, chăm chỉ, học hành
2. Tiếp tục học bảng chữ cái
- Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ.
- Học thuộc lòng tên 10 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nội dung bài 2, 3 trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ(2- 3')
GV đọc: nên người, đi lên
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài(1-2'):
GV nêu yêu cầu tiết học
b. Hướng dẫn nghe viết(10- 12’):
- GV đọc mẫu bài viết
- Nhận xét chính tả:
+ Khổ thơ có mấy dòng?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
+ Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở của em?
- Tập viết chữ ghi tiếng khó:
+ GV viết chữ khó lên bảng :
lại ( âm “lờ” ghi bằng chữ cái gì?)
trong( âm tr được viết ntn?)
chăm ( âm ch được viết ntn?)
ngày ( ay ≠ ai)
+ Xoá bảng, đọc cho HS viết chữ khó.
c. Luyện viết vở(13- 15’)
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày.
- GV đọc cho HS viết bài.
d. Hướng dẫn chấm chữa(3- 5’)
- Đọc soát lỗi: 1 lần
- Chấm 7- 9 bài.
e. Hướng dẫn bài tập chính tả(5-7'):
* Bài 2a:
- GV hướng dẫn mẫu.
- Chấm đúng sai, chữa bài.
Phân biệt cách viết: làng/ nàng?
* Bài 3: Điền chữ cái.
* Bài 4: Học thuộc bảng chữ cái.
d. Củng cố, dặn dò(1-2')
- GV nhận xét tiết học
- Học thuộc 19 chữ cái đã học.
- HS viết bảng con
- HS đọc thầm
- 4 dòng
- Viết hoa.
- Từ ô thứ 3
- HS đọc, phân tích cấu tạo tiếng.
lại = l + ai + thanh nặng
trong = tr + ong
chăm = ch + ăm
ngày = ng + ay + thanh huyền
- HS viết chữ khó vào bảng con.
- HS ngồi đúng tư thế.
- Viết vở.
- Soát, chữa lỗi.
- Nêu yêu cầu.
- HS làm phần a vào vở.
- Nêu yêu cầu.
- HS làm SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc lại các
chữ cái.
- 3- 4 HS đọc thuộc.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………….
Tập làm văn
Tuần 1: Tự giới thiệu câu và bài
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình.
- Biết nghe và nói lại những điều em biết về một bạn trong lớp.
2. Rèn kĩ năng viết: Bước đầu biết kể 1 mẩu chuyện theo 4 tranh
3. Rèn ý thức bảo vệ của công.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết nội dung bài 1. Tranh SGK bài 3/ 12
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3-5'):
Giới thiệu phân môn Tập làm văn.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1-2'):
GV nêu yêu cầu tiết học.
b. Hướng dẫn bài tập (28- 30'):
+ Bài 1(miệng)
- Bài 1 yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn mẫu trong SGK.
-> Đây là các câu hỏi liên quan đến bản thân các em. Trả lời được các câu hỏi này chính là các em đã tự giới thiệu về mình. Khi bạn trả lời, cả lớp lắng nghe để nói lại những điều em biết về bạn.
- GV hướng dẫn HS nhận xét.
-> Lời kể phải chân thật, ngắn gọn
+ Bài 2 (miệng)
Nói lại những điều em biết về bạn.
+ HD nhận xét: Bạn nói có chính xác không? Cách diễn đạt như thế nào?
* Bài 3(vở)
- GV giới thiệu tranh.
- Trong 4 bức tranh, bức nào đã được biết trong tiết luyện từ và câu?
- Tranh vẽ cảnh gì?
GV kể mẫu tranh 1.
- GV nhận xét, sửa câu.
- Các tranh sau tương tự
- Kể lại toàn bộ nội dung 4 bức tranh
GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò (5- 7')
GV chấm bài, nhận xét.
Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu, kể 1 sự việc hoặc kể 1 câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc yêu cầu.
1 HS nêu.
- HS thảo luận nhóm cặp sau đó từng cặp hỏi- đáp
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm miệng(5-6 em)
- HS nhận xét.
- Nêu yêu cầu
- Tranh 1, 2
- Các bạn HS đang dạo chơi ở vườn hoa.
- HS kể trước lớp.
- 2HS kể
- HS viết vào vở 1- 2 câu.
- 1 HS đọc câu vừa viết.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************
Toán
Tiết 5: Đề- xi- mét
I- Mục tiêu:
- Bước đầu HS nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đề xi mét ( dm).
- Nắm được quan hệ giữa đề xi mét và xăng ti mét
- Biết làm tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị dm
II- Đồ dùng:
- Băng giấy có chiều dài 10 cm
- HS: Thước thẳng dài 2dm có vạch chia cm
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3-5’):
Tính: 5 cm + 10 cm =
20 cm + 4 cm =
2. Bài mới (13-15’)
a. Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đề xi mét( dm):
- GV đính băng giấy lên bảng
Hãy dùng thước thẳng có vạch cm để đo độ dài băng giấy.
- Băng giấy dài bao nhiêu cm?
10 xăng ti mét còn gọi là 1 đề xi mét
Đề xi mét viết tắt là: dm
10 cm = 1 dm
1 dm = 10 cm
- GV hướng dẫn HS nhận biết đoạn thẳng 1 dm, 2 dm trên thước.
b.Thực hành đo chiều dài quyển sách Toán 2.
3. Thực hành (17-18')
* Bài 1: (SGK)
GV hướng dẫn quan sát hình vẽ.
- Hãy so sánh độ dài của 3 đoạn thẳng?
*Bài 3:(SGK) Ước lượng độ dài các đoạn thẳng
- GV chấm, nhận xét, chữa bài.
Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu dm?
* Bài 2: (vở)
- GV chấm, chữa bài.
- Khi thực hiện phép tính có kèm đơn vị đo ta cần lưu ý gì?
* Dự kiến sai lầm của HS: Bài 2 HS không viết tên đơn vị vào sau kết quả.
4. Củng cố, dặn dò(2-3')
- Nêu các đơn vị đo độ dài đã học?
1 dm = ? cm
- HS làm bảng con.
- 1 HS dùng thước thẳng có vạch cm để đo độ dài băng giấy
- Dài 10 cm
- HS nhắc lại.
- HS thực hành xem trên thước.
- HS thực hành đo và nêu kết quả: 25 cm
- HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS làm vào SGK.
- 1 HS nêu miệng.
- HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS thực hành ước lượng và làm vào SGK.
Đoạn thẳng AB dài 9cm
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở
- Viết đơn vị đo vào sau kết quả của phép tính.
2-3 HS nêu: cm, dm
HS làm bảng con
* Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….......
……………………………………………………………………………………. ….
**********************
Thể dục
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
I. Mục tiêu.
- Ôn một số kĩ năng đội hình, đội ngũ đã học ở lớp 1. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác, nhanh, trật tự.
- HS chào báo cáo khi GV nhận lớp, kết thức tiết học. Yêu cầu thực hiện ở mức độ tương đối đúng.
II. Địa điểm – phương tiện:
Địa điểm: sân trường
Phương tiện: còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức lớp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động:
+ Xếp 4 hàng dọc.
+ Chạy nhẹ nhàng xung quanh sân.
+ Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
2. Phần cơ bản:
* Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, giậm chân tại chỗ, đứng lại.
* Chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thức giờ học.
- Từ đội hình hàng dọc chuyển thành đội hình hàng ngang
- HD cán sự, cả lớp cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc tiết học.
* Trò chơi “ Diệt con vật có hại”:
- HS nêu lại cách chơi.
- HS chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc:
- HS vỗ tay và hát.
- NX giờ học.
1 – 2’
4 – 6’
7 – 8’
8 – 10’
5 – 7’
2 – 3’
Cán sự lớp tập trung, báo cáo sĩ số.
- GV điều khiển
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
- GV điều khiển
- Tập cả lớp theo GV
- Chia nhóm tập theo cán sự.
- GV điều khiển cả lớp.
- GV điều khiển.
- Cán sự lớp thực hành theo nhóm.
- Cán sự điều khiển các bạn chơi trò chơi.
- Đi theo vòng tròn.
- GV NX chung.
**********************
Ngày tháng năm 2012
Khối trưởng
Nguyễn Thị Hồng Lựu
hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Sơ kết tuần 1
Nề nếp:
………………………………………………………………………………….…..……………………………………………………………………………..............
…………………………………………………………………………………......
Học tập:
…………………………………………………………………………………......
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..............
II. Kế hoạch tuần 2
………………………………………………………………………………….…..……………………………………………………………………………..............
…………………………………………………………………………………......
**********************
Ngày tháng năm 2012
Khối trưởng
Nguyễn Thị Hồng Lựu
Phần kiểm tra của ban giám hiệu
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Hue2a1-t1.doc