I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Biết đếm đọc, viết thứ tự các số trong phạm vi 100.
- Nhận biết được các số có 1 chữ số, số có 2 chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có 1 chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có 2 chữ số. Số liền trước, số liền sau.
- GD Học sinh có ý thức học tập.
II. ĐỒ DÙNG GIẢNG DẠY:
- Băng giấy: làm bảng số từ 0 99.
34 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 1 - Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vẽ người, vật hoặc việc. Bên mỗi tranh có 1 số thứ tự. Em hãy chỉ tay vào các số thứ tự ấy và đọc lên?
8 tranh vẽ có 8 tên gọi. Em hãy đọc 8 tên gọi được đặt sẵn trong ngoặc đơn.
Giáo viên đọc tên gọi .
Nhận xét, chốt lời giải đúng:
1. Trường 2. Học sinh
3. Chạy 4. Cô giáo
5. Hoa hồng 6. Nhà
7. Xe đạp 8. Múa
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
1-2 học sinh đọc: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
1-2 học sinh đọc.
Học sinh chỉ tay vào tranh.
Học sinh làm miệng theo nhóm.
3 học sinh làm lại bài tập.
Bài 2: Tìm các từ:
Giáo viên phát bảng nhóm.
Giáo viên cùng học sinh nhận xét, chốt lời giải đúng:
Từ chỉ đồ dùng học tập: bút, thước vở, kéo, bảng, phấn, cặp, mực, tẩy…
Từ chỉ hoạt động của học sinh: học, đọc, viết, nghe, nói, đếm, tính toán…
Từ chỉ tính nết của học sinh: chăm chỉ, cần cù, ngoan, đoàn kết…
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh thảo luận theo nhóm.
Đại diện các nhóm đính bảng kết quả.
Bài 3: Hướng dẫn: Quan sát kĩ 2 tranh, thể hiện nội dung mỗi tranh bằng 1 câu.
Giáo viên giúp học sinh ghi nhớ:
Tên gọi các sự vật, việc được gọi là từ.
Ta dùng từ đặt thành câu để trình bài một sự vật.
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh đọc câu mẫu: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.
Học sinh làm miệng.
Học sinh viết vào vở bài tập.
3.
Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 : âm nhạc:
Tiết 1: Nghe hát Quốc ca
(Đ/c Liên dạy)
Tiết 4 : Chính tả(n-v)
Tiết 2: Ngày hôm qua đâu rồi ?
Mục tiêu:
Rèn kỹ năng chính tả:
Nghe, viết được khổ thơ cuối của bài thơ: Ngày hôm qua đâu rồi?
Biết cách trình bày bài thơ 5 chữ, chữ đầu dòng thơ viết hoa.
Viết đúng những từ, tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương từ: l/n, an/ang, ay/ai.
2. Tiếp tục học thuộc lòng bảng chữ cái.
Điền đúng các từ vào ô trống theo tên chữ cái.
Học thuộc lòng tên 10 chữ cái tiếp theo.
* GD học sinh có ý thức rèn chữ , giữ vở
Đồ dùng:
Bảng phụ kẻ sẵn bảng chữ cái.
Vở bài tập Tiếng Việt.
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động học
Hoạt động dạy
1.
ổn định lớp:
2.
Kiểm tra:
Đọc: nên kim, nên người, lên núi.
Nhận xét, đánh giá.
Học sinh viết bảng con.
2-3 học sinh đọc 9 chữ cái đầu.
Thi đua ghi thứ tự bảng chữ cái.
3.
Bài mới:
a.
Giới thiệu bài: (Nêu mục tiêu của bài)
b.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung và hướng dẫn chính tả.
Đọc khổ thơ.
Khổ thơ là lời nói của ai với ai?
Bố nói với con điều gì?
Khổ thơ có mấy dòng thơ?
Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
Mỗi dòng thơ nên viết lùi vào 3 ô kể từ lề vào.
Yêu cầu học sinh tìm trong bài thơ các từ có vần ai – ay, l – n?
* Đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng đọc 2 lần.
Đọc lại toàn bài.
Chấm 8-10 bài nhận xét về bài viết, chữ viết, cách trình bày bài.
2-3 học sinh đọc khổ thơ.
Là lời nói của bố với con.
Con học hành chăm chỉ thì thời gian không đi mất.
4 dòng.
Viết hoa.
5 chữ.
Viết bảng con: ngày, lại, là.
Viết vào vở.
Soát lỗi. Gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút chì ra lề vở.
c.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2a: Treo bảng phụ.
Nhận xét, chốt lại kết quả :
Quyển lịch, chắc lịch, nàng tiên, làng xóm.
Bài 3: Treo bảng phụ
+10 chữ cái theo đúng thứ tự: g, h, I, k, l, m, n, o, ô, ơ.
Bài 4:Học thuộc bảng chữ cái vừa viết.
1-2 học sinh đọc bài.
Cả lớp làm bài vào bảng con.
1 học sinh đọc yêu cầu.
1 học sinh đọc 9 chữ cái đầu.
Làm miệng.
Nhiều học sinh đọc 10 chữ cái tiếp theo và thi đua đọc.
Vài học sinh đọc thuộc.
2-3 học sinh đọc 19 chữ cái đầu.
4.
Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, đánh giá tiết học.
Nhắc học sinh về nhà học thuộc 19 chữ cái đầu.
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012
Tiết 1 : toán:
Tiết 5: Đề - xi - mét
Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Biết đề-xi-mét là 1 đơn vị đo độ dài (dm), tên gọi, ký hiệu của nó, biết quan hệ giữa dm và cm (1 dm = 10 cm).
Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm, so sánh độ dài các đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản. Thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là dm.
GD học sinh có ý thức học tập.
Đồ dùng giảng dạy:
Thước thẳng, dài, có vạch chia theo dm, cm.
Chuẩn bị cho học sinh: 2 học sinh 1 băng giấy dài 1 dm, 1 sợi len dài 4 dm.
Hoạt động học
Hoạt động dạy
Các hoạt động dạy học:
1.
ổn định lớp:
2.
Bài mới:
a.
Giới thiệu bài:
? Nêu tên đơn vị đo độ dài đã học ở lớp 1?
Xăng - ti - mét (cm).
Giờ học toán hôm nay chúng ta biết thêm 1 đơn vị đo độ dài nữa lớn hơn cm, đó là đề - xi - mét.
b.
Giới thiệu dm:
Phát cho mỗi bàn 1 băng giấy.
? Băng giấy dài mấy cm?
Nêu: 10 cm còn gọi là 1 dm.
Viết: 1 đề xi mét.
Nêu: đề xi mét viết tắt là dm.
1 dm = 10 cm
10 cm = 1 dm
Học sinh dùng thước đo băng giấy.
10 cm.
Đọc: 1 đề xi mét.
Học sinh đọc 1 dm = 10 cm,
10 cm = 1 dm.
Học sinh dùng phấn vạch trên thước các đoạn thẳng có độ dài 1 dm.
Vẽ vào bảng con đoạn thẳng dài 1 dm.
3.
Thực hành:
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đổi vở để kiểm tra.
Quan sát giúp học sinh yếu, chữa bài cho học sinh.
Bài 2: Tính (theo mẫu)
1 dm + 1 dm = 2 dm
? Muốn thực hiện 1 dm + 1 dm ta làm thế nào?
Hướng dẫn tương tự đối với phép trừ.
Chữa bài trên bảng.
* Học sinh đọc yêu cầu bài.
Tự làm bài.
1 học sinh chữa bài.
Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1 dm. Độ dài đoạn thẳng CD ngắn hơn 1 dm.
Học sinh quan sát mẫu.
Lấy 1 + 1 = 2 rồi viết dm vào sau số 2.
Học sinh tự làm bài.
2 học sinh lên bảng.
4.
Củng cố, dặn dò:
Trò chơi: Ai nhanh, ai khéo.
Cắt sợi len 4 dm thành 3 đoạn, trong đó có 2 đoạn: 1 dm, 1 đoạn: 2 dm.
Cặp nào xong đầu tiên, đúng sẽ được thưởng.
Nhận xét giờ học.
Tập đo 2 chiều của quyển sách toán 2 xem được bao nhiêu dm, còn thừa bao nhiêu cm.
Tiết 2 : thể dục:
Tiết 2: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số
I . Mục tiêu:
Ôn một số kĩ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1. Thực hiện động tác tương đối chính xác, nhanh, trật tự .
Học cách chào, cách báo cáo. Thực hiện múc tương đối đúng.
II. Địa điểm và phương tiện :
- Trên sân tập, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Chuẩn bị một còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3.Phần kết thúc
*Tập hợp lớp, phổ biến ND, y/cầu giờ học.
+Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, giậm chân tại chỗ - đứng lại.
+Chào, báo cáo đầu và kết thúc giờ học.
*Trò chơi “diệt các con vật có hại”
HD h/s cách chơi.
+GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
+ GV hô “giải tán”
*Tập hợp hàng dọc, nghe yêu cầu giờ học- đứng vỗ tay và hát.
+HS thực hiện các động tác.
+Chuyển đội hình hàng ngang cùng tập chào, báo cáo.
*HS nghe luật chơi
+Chơi thử,vài h/s nêu lại cách chơi
+Chơi thật (vài lượt)
+Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
+Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
+HS hô đồng thanh “ khoẻ!”
Tiết 3 : tập làm văn:
Tiết 1: Tự giới thiệu. Câu và bài
Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Rèn kỹ năng nghe và nói:
Bieỏt nghe vaứ traỷ lụứi ủuựng moọt soỏ caõu hoỷi veà baỷn thaõn mỡnh.
Noựi laùi một vài thông tin đã biết về một bạn..
2. Rèn kỹ năng nói và viết: ( Dành cho HS khá , gỏi)
Bửụực ủaàu bieỏt keồ lại nội dung của 4 bức tranh thành một câu chuyện ngắn.
3. GD học sinh ý thức bảo vệ của công.
Đồ dùng:
Baỷng phuù ghi baứi taọp1.
Vụỷ baứi taọp tieỏng vieọt.
Hoạt động học
Hoạt động dạy
Các hoạt động dạy học:
1.
ổn định lớp:
2.
Kiểm tra:
Kieồm tra sửù chuaồn bũ sách , vở cuỷa HS
3 học sinh nối tiếp nhau kể.
3.
Bài mới:
a.
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.
b.
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Treo bảng phụ.
Bài 2: Làm việc theo cặp:
Giúp học sinh hiểu yêu cầu của bài: Qua bài tập 1 nói lại những điều em biết về một bạn.
Giáo viên nhận xét: Em nói về bạn có chính xác không? Cách diễn đạt thế nào?
Bài 3: Làm miệng.
Baứi taọp yeõu caàu gỡ?
Trong 4 tranh em thaỏy coự tranh naứo ủaừ ủửụùc hoùc?
Tranh 3 veừ caỷnh gỡ?
Tranh 4 veừ caỷnh gỡ?
Nhaộc HS ủaởt teõn cho 2 baùn.
Chia lụựp theo baứn taọp keồ laùi noọi dung theo caõu chuyeọn.
Theo doừi, giuựp ủụừ HS.
? Laứ baùn gaựi em coự haựi hoa khoõng?
? Neỏu laứ em , em seừ noựi gỡ vụựi baùn gaựi?
Nhaộc nhụỷ HS vaứo coõng vieõn chụi khoõng neõn haựi hoa, beỷ caứnh.
2-3 HS ủoùc caõu hoỷi
Nhieàu HS tửù traỷ lụứi theo tửứng caõu hoỷi
* Đọc yêu cầu của bài.
Nhiều học sinh phát biểu ý kiến.
Lớp nhận xét.
Học sinh suy nghĩ trả lời.
* Đọc yêu cầu của bài.
Dửùa vaứo 4 tranh ủeồ keồ laùi moọt caõu chuyeọn.
Tranh 1, 2 ủaừ hoùc ụỷ baứi luyeọn tửứ vaứ caõu.
3 - 4 HS noựi laùi noọi dung tranh 1, 2.
Baùn Lan ủũnh haựi 1 boõng hoa.
Baùn trai nhaộc nhụỷ baùn gaựi
QS tranh laàn lửụùt keồ trong nhoựm.
ẹaùi dieọn caực nhoựm keồ laùi
VD:Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng đang nở hoa rất đẹp. Huệ giơ tay định ngắt bông hồng. Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa trong vườn.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
4.
Củng cố, dặn dò:
1 học sinh khá kể lại toàn bộ câu chuyện vừa viết.
Nhận xét, chữa bài.
Nhận xét giờ học. Khen học sinh học tốt.
Yêu cầu những học sinh làm bài tập 3 chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại.
Tiết 4 : sinh hoạt:
Tiết 1: Nhận xét trong tuần
I. Mục tiêu:
Naộm ủửụùc moọt soỏ noọi dung chớnh cuỷa trửụứng, lụựp, sao.
OÅn ủũnh phaõn sao, phuù traựch sao.
Nghe – haựt “Quoỏc ca – ủoọi ca”.
II. Đồ dùng giảng dạy:
Băng bài Quốc ca, đài (nếu có).
Giáo viên thuộc và hát đúng giai điệu, lời ca bài Quốc ca.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.OÅn ủũnh.
2. Vaứo baứi.
a-Giụựi thieọu moọt soỏ noọi quy cuỷa trửụứng.
b-Noọi quy cuỷa lụựp.
c-OÅn ủũnh toồ chửực.
d-Nghe haựt
3.Nhaọn xeựt ủaựnh giá
-Neõu muùc tieõu tieỏt hoùc.
-Giụựi thieọu:
Neõu: ẹi hoùc ủuựng giụứ, hoùc baứi vaứ laứm baứi trửụực khi ủeỏn lụựp.
-Leó pheựp ủoaứn keỏt, thaọt thaứ.
-Giửừ veọ sinh caự nhaõn trửụứng lụựp saùch seừ.
-Chia lụựp thaứnh 4 sao: …
Haựt baứi quoỏc ca – ủoọi ca.
- GV mở băng hoặc hát cho HS nghe bài Quốc ca, Đội ca.
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự moùi hoùat ủoọng.
-Nhaọn xeựt chung giụứ hoùc.
Nhaộc moọt soỏ hoaùt ủoọng tuaàn tụựi.
-Haựt ủoàng thanh.
-Nhaộc laùi.
- 2 – 3 HS neõu laùi.
-Nhaọn nhieọm vuù.
-Caực toồ trửụỷng hoùp toồ -Nhaọn xeựt keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa toồ
-Baựo caựo trửụực lụựp.
File đính kèm:
- Tuần 1.doc