I.Mục tiêu:
- Củng cố các số từ 0 đến 100 , thứ tự các số.
- Viết đúng các số có 1 chữ số, 2 chữ số; số liền trước , liền sau của một số.
- HS tự giác ôn tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ chép bảng các ô vuông ở bài tập 2.
- Bảng con, SGK.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 1 (mới), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Viết đúng chữ mẫu, đúng cỡ chữ vừa và nhỏ.
- GD học sinh yêu quý anh chị em trong gia đình.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV : mẫu chữ A trong khung chữ, bảng phụ chép từ ứng dụng.
- HS : Vở tập viết, bảng con.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong giờ học
2.Bài mới:
1.Mở đầu: GV nêu Y/cầu của tiết tập viết lớp 2.
2. Bài mới:
a) Hướng dẫn HS viết chữ hoa:
- GV đưa trực quan chữ A.
? Chữ A cao mấy li, gồm mấy dòng kẻ ngang?
? Chữ A gồm mấy nét, là những nét nào?
- GV chỉ vào chữ mẫu miêu tả từng nét.
- HD học sinh viết thứ tự các nét.
b) Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng:
- GV treo bảng phụ chép câu ứng dụng.
? Em hiểu nghĩa của câu ứng dụng như thế nào?
? Câu trên gồm mấy tiếng, tiếng nào có chữ cần viết hoa?
? Các chữ cái có độ cao như thế nào? Khoảng cách giữa các chữ ra sao?
- HD học sinh viết bảng con chữ : Anh
c) Hướng dẫn HS viết vở:
- GV nêu yêu cầu viết.
d) Chấm bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
? Chữ A có mấy nét, thứ tự là những nét nào?
- Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập viết chữ Ă, Â.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS chỉ và nêu số nét.
- Thực hành bảng con( viết chữ A cỡ vừa 2 đến 3 lượt)
- Vài em đọc câu ứng dụng.
- HS thực hành viết 2 đến 3 lượt.
- Thực hành viết vở.
- 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi.
Tự nhiên xã hội
Cơ quan vận động
I . Mục tiêu : Sau bài học HS có thể :
- Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể .
- Hiểu được nhờ có sự vận động của cơ và xương mà cơ thể cử động được .
- Năng vận động sẽ giúp cơ và xương phát triển tốt .
II . Đồ dùng : Tranh vẽ các cơ quan vận động
III . Các hoạt động dạy học .
1 .Khởi động : 2- 3’
- HS hát bài : Con công hay múa
=> GTB .
2 . Hoạt động 1 . Làm một số cử động . ( 10’ )
+Mục tiêu : HS biết được bộ phận nào của cơ thể phải cử động khi thực hiện một số động : giơ tay , quay cổ ,nghiêng đầu , cúi gập người .
+ Tiến hành : Làm việc nhóm đôi (2’
- HS quan sát h1->h 4 SGK /4 làm động tác như bạn , một số nhóm lên thể động tác .
- Lớp trưởng điếu khiển cả lớp tập .
? Trong các động tác con vừa tập bộ ….. đầu , mình , tay , chân
phận nào của cơ thể cử động ?
+ Kết luận : Để thực hiện những động tác trên thì đầu , mình , chân , tay phải cử động .
3 . Hoạt động 2 .Quan sát nhận biết cơ quan vận động ( 10’ )
+Mục tiêu : Biết xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể . HS nêu vai trò của xương và cơ .
+ Tiến hành :
- HS tự nắn bàn tay, cổ tay , cánh tay .
- ? Dưới lớp da của cơ thể có gì ? …xương và bắp thịt (cơ )
- HS cử động các ngón tay , bàn tay , cánh tay .
- ? Nhờ đâu mà các bộ phận cử động được ? cơ và xương
=> Nhờ sự phối hợp của cơ và xương mà cơ thể cử động được .
* HS làm việc theo cặp (2’)
- Quan sát h5 ->h 6 SGK / 5 chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể .
-Đại diện một số nhóm trình bày .
+ Kết luận : Xương và cơ là các cơ quan vận động .
4 . Hoạt động 3 . Trò chơi vật tay .
+Mục tiêu : HS hiểu hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt .
+Tiến hành :
- GV hướng dẫn cách chơi - 2HS lên chơi mẫu .
- HS chơi theo nhóm đôi từ 2 đến 3 keo.
- Tuyên dương những HS thắng cuộc .
- Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh em phải làm gì ?
+Kết luận : Trò chơi cho chúng ta ai khoẻ là biểu hiện cơ quan vận động của bạn đó khoẻ . Muốn cơ quan vận động khẻo mạnh chúng ta cần chăm chỉ tập thể dục và ham thích vận động .
5 . Hoạt động 4 .Củng cố . ( 3’)- Nhận xét giờ học .
Ngày soạn: 19/8/2009
Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009
Tập làm văn
Tự giới thiệu. Câu và bài
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được cách giới thiệu về bản thân và bạn. Hiểu được nội dung các bức tranh trong bài.
- Rèn kĩ năng nói, viết phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Có kĩ năng đặt câu đúng, liên kết câu thành đoạn, bài.
- GD học sinh tình cảm bạn bè, ý thức bảo về của công.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết các câu hỏi của bài tập 1;tranh minh hoạ BT3 (SGK).
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
? Hãy tự thuật về bản thân em?
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV đưa bảng phụ chép BT1.
? Ngoài Y/cầu của bài tập, em còn có những sở thích nào nữa?
* Kết luận: Cần nắm được thông tin về mình và người khác.
* Bài 2:
- Nhận xét bổ sung.
* Bài 3:
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và kể.
- Nhận xét bổ sung.
3. Củng cố dặn dò:
? Để nắm được những thông tin về mọi người em cần làm gì?
- GV nhận xét giờ học
- C/dặn HS về nhà xem lại các bài tập. Cần quan tâm đến mọi người để nắm được những thông tin về họ.
- 2 đến 3 en trả lời.
- HS nêu yêu cầu của BT.
- HS thực hành tự giới thiệu (3 –5 em).
- HS nêu yêu cầu của BT.
- Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả
( 5 – 7 em ).
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Kể mỗi tranh từ 1 đến 2 câu.
- Cần quan tâm đến mọi người.
toán
Tiết 5: Đề xi mét
I.Mục tiêu:
- HS nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đề xi mét, quan hệ giữa dm và cm.
- Làm được các phép tính cộng , trừ có đơn vị dm. Tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị dm.
II. Đồ dùng dạy học:.
1 băng giấy có chiều dài 10 cm; thước thẳng có chia dm, cm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu đề xi mét:
- GV đưa trực quan băng giấy.
? Băng giấy dài mấy cm?
- 10 cm gọi là 1 đề xi mét. Đề xi mét viết tắt là dm .
Ghi bảng: 10 cm = 1 dm; 1dm = 10 cm.
b) Thực hành:
* Bài 1( 7 ):luyện miệng
* Bài 2( 7 ):luyện bảng con
- GV nhận xét bổ sung
* Bài 3( 7 ): Luyện miệng
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
? Đề xi mét được viết tắt là gì? Hãy so sánh dm với cm?
- GV nhận xét giờ học.
- Căn dặn học sinh về nhà làm bài tập trong vở bài tập Toán.Chuẩn bị cho tiết học sau : Luyện tập.
- 2 HS lên bảng làm bài tập 5 trang 6.
- HS đo chiều dài băng giấy.
- 2 đến 3 HS nhắc lại.
- Nhận biết các đoạn thẳng có độ dài : 1 dm, 2 dm, 3, dm, ...
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Quan sát các hình vẽ 9 SGK) và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 3 em lên bảng, lớp luyện bảng con.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Tiếp nối nêu ý kiến ước lượng.
- Dùng thước đo để kiểm tra độ chính xác.
- 2 đến 3 HS nêu ý kiến.
chính tả ( Nghe viết)
Ngày hôm qua đâu rồi ?
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được nghĩa các từ, các câu thơ. Hiểu được nghĩa của bài viết.
- Viết đúng các âm, vần dễ lẫn.Trình bày bài sạch đẹp. HTL 10 chữ cái tiếp theo của 9 chữ cái đầu .
- GD học sinh ý thức luyện chữ.
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ chép sẵn nội dung của bài tập 2,3 ; bảng chữ cái.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết : nên kim, nên người, lên núi, đứng lên.
? Hãy đọc 9 chữ cái đầu tiên của bảng chữ cái ?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b) HD nghe viết:
- GV đọc mẫu khổ thơ cuối.
? Khổ thơ là lời của ai nói với ai ?
? Bố nói với con điều gì ?
? Khổ thơ có mấy dòng, chữ đầu ở mỗi khổ thơ được viết như thế nào?
? Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào ?
- GV đọc cho HS viết các từ khó.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- Chấm điểm, nhận xét.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 2a:
- GV đưa bảng phụ chép bài tập 2a.
- Nhận xét bổ sung
* Bài 3:
- HD học sinh tương tự như bài 2a.
* Học thuộc lòng bảng chữ cái:
- GV bảng chữ cái .
- Xoá dần từ cột 2 đến cột 3 rồi cả bảng.
Củng cố dặn dò:
? Nội dung bài viết muốn nhắc nhở các em điều gì?
- GV nhận xét giờ học.
- C/dặn HS về nhà HTL 19 chữ cái đầu tiên
- 2 đến 3 HS lên bảng.
- 2 HS đọc lại
- HS thực hành luyện bảng con.
- HS nêu yêu cầu và làm mẫu.
- 3 HS lên bảng điền từ.
- H/sinh HTL 10 chữ cái tiếp theo ( từ chữ cái thứ 10 đến chữ cái thứ 19).
- 2 HS nêu ý kiến.
Thể dục
Tập hợp hàng dọc , dóng hàng , điểm số
Chào báo cáo khi giáo viên nhận lớp
I . Mục tiêu .
-Ôn một số kĩ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1 . Yêu cầu thực động tác ở mức tương chính xác nhanh trật tự .
- Học cách chào , báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học .
II. Địa điểm và phương tiện
-Sân tập và GV 1còi
III . Nội dung và phương pháp .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A.Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
-Khởi động
2 – 3’
1 - 2’
+ + + + +…….
+ + + + +……
+ + + + +……
+ + + + +…….
GV
Đứng tại chỗ vỗ tay hát
B.Phần cơ bản
- Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng điểm số , giậm chân tại chỗ , đứng lại
- Chào báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc .
- Trò chơi : Diệt các con vật có hại
4’ – 5’
2 – 3 lần
2 – 3 lần
4’ -5’
Lớp trưởng điều khiển
+ + + + +…….
+ + + + +……
+ + + + +……
+ + + + +…….
GV
- GV hướng dẫn cách chào báo cáo . HS tập nhiều lần .
-tâp
---- - GV nêu tên trò chơi
- GV nhắc lại cách chơi .
- HS chơi thử .
- HS chơi chính thức
C . Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ ,vỗ tay và hát .
- Một số động tác thả lỏng .
- Nhận xét giao BVN
3’ – 5’
3 - 4
5’ – 6’
- lớp trưởng điều khiển
- GV
SINH HOAẽT LễÙP
A/Sinh hoạt lớp
1.ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng:
-HS ủi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ, chaờm ngoan.
- Veọ sinh trửụứng, lụựp, thaõn theồ saùch ủeùp.
- Leó pheựp, bieỏt giuựp ủụừ nhau trong hoùc taọp, ủoaứn keỏt baùn beứ.
- Ra vaứo lụựp coự neà neỏp. Coự yự thửực hoùc taọp toỏt nhử:..............................................
Beõn caùnh ủoự vaón coứn moọt soỏ em lửụứi hoùc như: ......................................................
- Hay queõn saựch vụỷ: ..................................................................................................
-Aấn maởc sai quy ủũnh nhử:......................................................................................
- Hoùc taọp coự tieỏn boọ: ..............................................................................................
2. Keỏ hoaùch:
- Duy trỡ neà neỏp cuừ.
- Giaựo duùc HS baỷo veọ moõi trửụứng xanh, saùch, ủeùp ụỷ trửụứng cuừng nhử ụỷ nhaứ.
- Phaựt ủoọng phong traứo “Reứn chửừ giửừ vụỷ”.
- Coự ủaày ủuỷ ủoà duứng hoùc taọp.
- Tửù quaỷn ủaàu giụứ toỏt.
- Phaõn coõng HS gioỷi keứm HS yeỏu.
C/ Sinh hoaùt vaờn ngheọ :Hỏt về mỏi trường
File đính kèm:
- tuan 1.moi.doc