1. Mục tiêu chung:
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
Hiểu lời khuyên từ câu chuyện; làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
2, Mục tiêu riêng:
- Đánh vần và đọc được một số tiếng, từ đơn giản
- Có ý thức trong giờ học
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 1 - Bùi Thị Nhi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đơn vị ở kết quả.
* Bài 3: Không thực hiện phép đo hãy ước lượng độ dài rồi ghi số thích hợp vào chỗ chấm.
- Lưu ý: Không được dùng thước đo, chỉ ước lượng với 1 dm để đoán ra rồi ghi vào chỗ chấm.
v Hoạt động 3: Trò chơi
- Luật chơi: Gồm 2 đội, mỗi đội từ 3 đến 5 HS. Mỗi HS lần lựot chọn băn giấy sau đó đo chiều dài. Sau đó dám băng giấy lên bảng và ghi số đo theo qui định. Đội A ghi đơn vị đo là cm, đội B ghi đơn vị đo là dm.
3. Củng cố – Dặn dò (2’)
Hoàn chỉnh bài tập 2 cột 3.
Tập đo các cột có độ dài từ 1 đến 10 dm
Nhận xét tiết học
2 HS sửa bài:
à (ĐDDH: băng giấy)
- Hoạt động lớp
- HS nêu cách đo, thực hành đo.
- Băng giấy dài 10 cm
- 1 vài HS đọc lại
- 1 vài HS đọc: Băng giấy dài 1 đêximét
- HS ghi: 10 cm = 1 dm
- 10 cm = 1 dm
- 1 dm = 10 cm
- Lớp thực hành trên thước cá nhân và kiểm tra lẫn nhau.
- Băng giấy dài 20 cm
- Còn gọi là 2 dm
- 1 số HS lên bảng đo và chỉ ra.
- Lớp nhận xét
- Hoạt động cá nhân
à (ĐDDH: thước)
- HS đọc phần chỉ dẫn trong bài rồi làm.
- Sửa bài
- HS tự tính nhẩm rồi ghi kết quả
- Sửa bài
- HS đọc yêu cầu và thực hiện
- HS bốc thăm chọn đội A hoặc B
à (ĐDDH: thước)
- Đội thắng cuộc là đội đo được nhiều băng giấy và ghi số đo chính xác trong thời gian ngắn.
Tiết 2: LÀM VĂN
TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI
I.MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung:
HS nắm được dạng văn tự thuật
Biết nghe và trả lời 1 số câu hỏi về bản thân mình
Biết nghe và nói lại những điều nghe được về bạn trong lớp
Biết tổ chức các câu thành 1 bài văn ngắn.
Bồi dưỡng tình cảm lành mạnh tốt đẹp về bản thân, bạn bè, tình yêu loài vật thiên nhiên xung quanh em.
2. Mục tiêu riêng:
HS nắm được dạng văn tự thuật
Biết nghe và trả lời 1 số câu hỏi đơn giản về bản thân mình
Biết nghe và nói lại những điều nghe được về bạn trong lớp
II. Chuẩn bị
GV: Tranh
HS: SGK, vở
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (2’)
Kiểm tra SGK
2. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi (ĐDDH: tranh)
. Xem tranh kể lại sự việc.
* Bài tập 1, 2
Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn.
Dựa vào câu hỏi bài 1 để nói lại những điều em biết về bạn.
Chốt: Em biết nói về bản thân về bạn chính xác, diễn đạt tự nhiên
* Bài 3:
GV cho HS kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể bằng 1 hoặc 2 câu
Sau đó cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện
v Hoạt động 2: Thực hành (ĐDDH: tranh)
* Bài 4:
Cho HS viết lại câu chuyện kể về tranh 3, 4 hoặc cả 4 tranh.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- GVnhấn mạnh: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu kể 1 sự việc. Cũng có thể dùng 1 số câu để tạo thành bài, kể 1 câu chuyện.
Chuẩn bị: Xem lại những bài đã học.
- HS chơi trò chơi: “Phóng viên”
- HS tham gia trò chơi
- Từng cặp HS: 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời dựa vào dạng tự thuật. Theo kiểu phỏng vấn.
Nêu yêu cầu bài:
- Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng nở hoa Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt 1 bông hồng, Tuấn vội ngăn bạn. Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa. Hoa này là của chung để mọi người cùng ngắm.
- HS viết vở
Tiết 3: CHÍNH TẢ
NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
I.MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung:
Nghe viết lại chính xác, không mắc lỗi khổ cuối (20 tiếng của bài thơ)
Từ đoạn viết hiểu cách trình bày 1 khổ thơ 5 chữ. Chữ đầu các dòng thơ viết hoa, viết bài thơ ở giữa trang vở.
Viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn
Điền đúng 10 chữ cái tiếp theo vào ô trống theo tên chữ. Học thuộc bảng chữ cái.
Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận
2. Mục tiêu riêng:
Nhìn bạn ngồi cạnh viết lại chính xác khổ cuối (20 tiếng của bài thơ)
Viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn
Điền tương đối đúng 10 chữ cái tiếp theo vào ô trống theo tên chữ. Học thuộc bảng chữ cái.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS: SGK + bảng con + vở
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
1. Bài cũ (3’) Có công mài sắt có ngày nên kim
GV đọc : tảng đá, chạy tản ra.
2. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài: (ĐDDH: Bảng phụ)
GV đọc mẫu khổ thơ cuối- nêu câu hỏi
- Khổ thơ này chép từ bài thơ nào?
Khổ thơ là lời của ai nói với ai?
Khổ thơ có mấy dòng?
Chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn?
Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở
v Hoạt động 2: :Luyện viết chính tả
GV đọc bài cho HS viết
GV theo dõi uốn nắn
GV chấm, chữa bài
v Hoạt động 3: Làm bài tập
* Bài 2:
- Nêu yêu cầu: Điền chữ trong ngoặc đơn vào chỗ trống
* Bài 3:
Viết các chữ cái theo thứ tự đã học
* Bài 4:
Nêu yêu cầu
Cho HS đọc tên chữ ở cột 3 điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng.
Học thuộc bảng chữ cái
GV xoá những cái ở cột 2
GV xoá cột 3
GV xoá bảng
3. Củng cố – Dặn dò (2’)
GV nhận xét bài viết.
Chuẩn bị: TLV: Sắp xếp câu thành 1 bài văn ngắn
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp viết bảng con
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Ngày hôm qua đâu rồi
- Lời bố nói với con
- 4 dòng
- Viết hoa
- Bắt đầu từ ô thứ 3 trong vở
- HS viết bảng con những từ dễ sai
- Vài HS đọc lại
- HS viết từ: vở hồng, chăm chỉ, vẫn còn
- Vở chính tả
- HS viết bài vào vở. HS sửa bài
- Vở bài tập
- HS nêu yêu cầu à làm miệng – 2 HS lên bảng. HS làm vở
- Trò chơi gắn chữ lên bảng phụ
- Điền chữ cái vào bảng con
- HS làm vở
- HS nhìn cột 3 đọc lại tên 10 chữ cái.
- HS nhìn chữ cái cột 2 đọc lại 10 chữ cái
- Thi đua đọc thuộc lòng 10 tên chữ cái
Tiết 4: MỸ THUẬT
VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS nhận xét được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
Kỹ năng: Tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.
Thái độ: HS hiểu được sự phong phú của màu sắc trong cách thể hiện tô màu, tạo hứng thú và niềm yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Sưu tầm một số tranh ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đâm, đậm vừa, nhạt.
HS: Vở tập vẽ + bút chì màu.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (2’)
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2. Bài mới
Giới thiệu:
- GV giới thiệu – ghi bảng.
Phát triển các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh mẫu, gợi ý để HS nhận biết:
+ Độ đậm (màu tối)
+ Độ đậm vừa (màu vừa)
+ Độ nhạt (màu sáng)
- GV tóm tắt: Có 3 độ sắc chính đó là đậm, đậm vừa, nhạt.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
- GV yêu cầu HS mở tập vẽ – xem hình 5.
- Nêu yêu cầu của bài:
+ Dùng 3 màu để vẽ hoa, nhị, lá.
+ Thứ tự:Đậm, đậm vừa, nhạt.
- GV vẽ minh họa trên bảng:
+ Vẽ đậm: tô mạnh tay (tô màu đậm)
+ Vẽ vừa: tô bình thường (tô màu vừa)
+ Vẽ nhạt: tô nhẹ tay (tô màu sáng)
v Hoạt động 3: Thực hành
- Đặt câu hỏi gợi ý cho HS lựa chọn cách thể hiện bài vẽ của mình.
- GV đến từng bàn giúp đỡ, nhận xét cách tô màu sao cho đều, gọn và khéo léo.
v Hoạt động 4: Củng cố
- GV chọn một số bài vẽ đẹp, nhanh cho HS cùng quan sát và nậhn xét.
- GV tuyên dương bài tiến bộ.
- GV giáo dục tư tưởng: quý trọng sản phẩm lao động do mình làm ra.
3. Tổng kết – Dặn dò (3’)
Chuẩn bị: Bài 2 – Xem tranh thiếu nhi.
Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại
- HS quan sát – Nhận xét tranh mẫu
- HS nhận xét đồ vật xung quanh.
- Lớp bổ xung
- HS nhắc lại.
- HS mở tập vẽ.
- HS quan sát hình minh hoạ
- HS theo dõi.
- HS chuẩn bị dụng cụ vẽ.
- HS thực hành bài vẽ.
- HS cùng quan sát và nhận xét.
- HS nêu: yêu cái đẹp.
SINH HOẠT LỚP:
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 1
1, NhËn xÐt tuÇn 1:
- NhËn xÐt vỊ viƯc ®i häc cđa häc sinh.
…………………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………………
- NhËn xÐt vỊ viƯc chuÈn bÞ ®å dïng häc tËp.
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
- NhËn xÐt vỊ viƯc trùc nhËt.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- NhËn xÐt vỊ nỊ nÕp, tinh thÇn häc tËp cđa tõng em.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Tuyªn d¬ng mét sè em chÊp hµnh tèt néi quy, quy ®Þnh cđa líp
…………………………………………………………………………………………………………….
- Nh¾c nhë mét sè em cha chÊp hµnh tèt nội quy.
……………………………………………………………………………………………………………
2, KÕ ho¹ch tuÇn 2:
- Duy tr× c¸c nỊ nÕp ®· cã.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
- Học bài và làm bài tập trước khi đến lớp
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1: to¸n:
Kiểm tra cuối tuần :
Câu 1: Viết các số tròn chục có hai chữ số
Câu 2: Đặt tính rồi tính tổng , biết các số hạng là:
a, 23 và 14 c, 40 và 9
b, 52 và 5 d, 6 và 33
Câu 3: Tính
6 dm+ 3 dm = 9 dm – 7 dm
12 dm + 12 dm = 16 dm – 6 dm =
21 dm + 5 dm = 55 dm – 5 dm
Câu 3: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1 dm
TiÕt 2: Tiếng Việt:
Kiểm tra cuối tuần
Câu 1: Viết 5 từ chỉ tính nết của học sinh
Câu 2: Đặt 1 câu có từ học sinh
Câu 3: Nhìn viết bài Có công mài sắt có ngày nên kim “Từ đầu đến rất xấu”
HDTH:
File đính kèm:
- Tuan 1.doc