Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2011-2012

 

- HS nối tiếp đọc từng câu, luyện đọc từ ngữ khó.

- HS nối tiếp đọc từng đoạn

- HS luyện đọc:

+ Mỗi ngày mài/ thỏi sắt một tí,/ sẽ có.kim.//

+ Giống như cháu đi học/, mỗi ngày cháu học một tí,/sẽ có ngày/ cháu thành tài.//

- HS đọc chú giải

- HS luyện đọc trong nhóm.Các nhóm thi đọc

- Bình chọn nhóm đọc hay, đọc đúng.

 

- Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được.bỏ đi chơi.

- Khi tập viết,.nguệch ngoạc cho xong chuyện.

- Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài. đá.

- Bà cụ mài thỏi sắt.thành một chiếc kim khâu.

- Cậu bé không tin.

- Vì cậu bé đã ngạc nhiên và nói với bà cụ rằng: Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài.được ?

- Mỗi ngày mài, thỏi sắt nhỏ đi . cháu thành tài.

- Đã tin lời bà cụ quay về nhà và học hành .

- Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết nhẫn nại và kiên trì, không được ngại khó, ngại khổ.

- Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công.

- Các nhóm tự phân vai, thi đọc lại câu chuyện

 

- Nói về chuyện bạn bè phải thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau

 

doc17 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tập Bàì 2 / 11 - Gọi 1 học sinh làm mẫu. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm tiếp. Bài 3 -Yêu cầu học sinh nêu cách làm. - Gọi 1 học sinh làm mẫu. - Yêu cầu học sinh làm tiếp bài. Bài 4: - Học thuộc bảng chữ cái vừa viết 3. Củng cố, dặn dò - Dặn HS học thuộc bảng chữ cái, viết lại cho đúng chính tả những chữ viết sai. - 2 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. - 1học sinh lên bảng viết theo đúng thứ tự 9 chữ cái đầu tiên. - Lời bố nói với con. - Con học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi. - 4 dòng. - Chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa. -Viết từ khó vào bảng con. -Nghe GV đọc và viết. -Học sinh tự soát lỗi. Gạch chân từ viết sai. - 2 học sinh lên bảng Cây bàng, cái bàn ; Hòn than, cái thang - Viết các chữ cái tương ứng với tên chữ vào trong bảng. - HS làm bài vào vở bài tập . - HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bảng chữ cái. Toán: ( Tiết 1 ) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I.Mục tiêu: - Biết đếm, đọc, viết các số đến 100. - Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số ; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số ; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số ; số liền trước, số liền sau. II.Đồ dùng dạy- học: . - Bảng số từ 0 đến 99 nhưng cắt thành 5 băng giấy, mỗi băng có 2 hàng. Ghi số vào 5 ô còn 15 ô bỏ trống. III.Các hoạt động dạy- học GV HS A.Giới thiệu bài B.Bài mới Bài 1/ 3: Ôn tập các số trong phạm 10. - Các em hãy nêu các từ không đến 10. - Hãy nêu các số từ 10 đến 0. - Gọi HS lên bảng viết các số từ 0 đến 10 Hỏi: Có bao nhiêu số có một chữ số? - Số bé nhất là số nào? - Số lớn nhất có một chữ số là số nào? - Số 10 có mấy chữ số Bài 2: Ôn tập các số có 2 chữ số - Số bé nhất có 2 chữ số là số nào? - Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào? -Yêu cầu HS làm bài . Bài 3: Ôn tập về số liền trước, số liền sau - Vẽ lên bảng các ô như sau : 39 - Gọi HS lên bảng viết số 3. Củng cố, dặn dò : - Dặn HS về nhà điền bảng số từ 10 đến 99 trong vở bài tập. - 5 HS nối tiếp nhau nêu: không, một, hai,.... - 3HS lần lượt đến ngược:mười, chín,.... - 1HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào SGK - Có 10 số có một chữ số:0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 - Số 0 - Số 9 - Có hai chữ số là chữ số 1 và chữ số 0 - Số 10 - Số 99 - 5HS lên bảng lớp làm, lớp làm vào SGK - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. Thứ ba 25 . 8 . 2009 Toán: ( Tiết 2) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( TT ) I.Mục tiêu: - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số. - Biết so sánh các số trong phạm vi 100. II.Đồ dùng dạy - học - Kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 1. - 2 hình vẽ, 2 bộ số cần điền của bài tập 5 để chơi trò chơi. III.Các hoạt động dạy-học GV HS A. Kiểm tra bài cũ - Bài 1,3 trang 3B B. Bài mới: Bài 1/ 4: - Gọi HS đọc tên các cột trong bảng - Yêu cầu 1 HS đọc hàng1trong bảng. - Hãy nêu cách viết số 85. - Nêu cách đọc số 85. -Yêu cầu HS tự làm bài Bài 3/ 4 : - Giáo viên nêu yêu cầu đề - Viết lên bảng: 3438 và yêu cầu HS nêu dấu cần điền. - Nêu lại cách so sánh các số có 2 chữ số Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài Bài 5: 1 HS đọc đề - Chia lớp thành 2 nhóm , mỗi nhóm cử 4 bạn lên bảng làm tiếp sức. 3.Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà tự ôn về phân tích số, so sánh các số có 2 chữ số. - Bài sau: Số hạng – tổng - 2 HS lên bảng , cả lớp làm bảng con. Đọc: Chục, Đơn vị,Viết số, Đọc số. - 8chục,5 đơn vị, viết: 85,đọc: tám mươi lăm. - Viết 8 trước sau đó viết 5 vào bên phải. - Đọc chữ số chỉ hàng chục trước, sau đó đọc từ “mươi” rồi tiếp đến đọc chữ số hàng đơn vị. - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào SGK - Điền dấu < - So sánh chữ số hàng chục trước. Số nào có chữ số hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại. - HS làm bảng con. - HS làm bài vào vở - Thực hiện theo nhóm - Nhận xét nhóm thực hiện nhanh và đúng nhất. Thứ tư 26 . 8 . 2009 Toán: ( Tiết 3 ) SỐ HẠNG - TỔNG I.Mục tiêu: - Biết số hạng ; tổng. - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. II.Đồ dùng dạy-học: - Viết sẵn nội dung bài tập 1 trong SGK. - Các thanh thẻ ghi sẵn : Số hạng, tổng. III.Các hoạt động dạy - học GV HS A. Kiểm tra bài cũ - Bài 4 trang 4 B. Bài mới : 1. Giới thiệu ”Số hạng -tổng” - Viết lên bảng 35 + 24 = 59 và yêu cầu HS đọc phép tính trên. Nêu: Trong phép cộng 35 + 24 = 59 thì 35 được gọi là số hạng, 24 cũng được gọi là số hạng, còn 59 được gọi là tổng - GVghi lên bảng phần bài học . - Số hạng là gì ? - Tổng là gì ? - Giới thiệu tương tự với phép tính theo cột dọc 2. Luyện tập: Bài1/ 5 - Ô trống cần điền ở đây là thành phần gì ? -Vậy muốn tìm tổng ta phải làm thế nào? -Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2: - Hãy nêu cách viết, cách thực hiện phép tính - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phép tính. Bài 3 - Đề bài cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu xe ta làm thế nào? -Yêu cầu HS tự làm bài. 3. Củng cố- dặn dò: - Trò chơi: Ai nhanh, Ai đúng - Bài sau : Luyện tập. - 2HS lên bảng thực hiên - 35 cộng 24 bằng 39 - Số hạng là các thành phần của phép cộng - Tổng là kết quả của phép cộng - Tổng là 59 ; Tổng là 35 + 24 - Là tổng - Lấy số hạng cộng số hạng - HS cộng nhẩm rồi điền vào bảng trong SGK, 1HS làm bài trên bảng lớp. -Viết số hạng thứ nhất rồi viết tiếp số hạng kia xuống dưới..... - HS làm bài trên bảng con. - 1HS đọc đề bài - Cho biết buổi sáng bán 12 xe đạp, buổi chiều bán 20 xe đạp . - Số xe bán được của cả hai buổi. - Ta lấy 12 cộng 20 - 1HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. - Mỗi nhóm 3 HS lên bảng thực hiện Thứ năm 25 . 8 . 2011 Toán: ( Tiết 4) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số. - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. Đồ dùng dạy - học: - Viết sẵn nội dung bài tập lên bảng. III.Các hoạt động dạy - học GV HS A. Kiểm tra bài cũ Bài 2 trang 5 B. Dạy - học bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện tập: Bài1/ 6 - Yêu cầu HS tự làm vào SGK, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả Bài 2: - Tính nhẩm. - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Gọi 1 HS làm cột 2: 60 + 20 + 10 = 60 + 30 = - Các em có nhận xét gì về hai kết quả trên ? - Vì sao? - Yêu cầu HS làm bài Bài 3: - Muốn tính tổng khi đã biết các số hạng ta làm như thế nào? -Yêu cầu HS tự làm bài, chú ý viết phép tính sao cho các số thẳng cột với nhau. Bài 4: - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Muốn biết tất cả có bao nhiêu HS ta phải làm thế nào ? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . 3. Củng cố- dặn dò : - Bài sau: Đêximet. - 2HS lên bảng giải - HS nêu yêu cầu - Cả lớp tự làm bài và sửa bài - 60 cộng 20 bằng 80, 80 cộng 10 bằng 90 - 60 cộng 30 bằng 90 - Hai kết quả trên bằng nhau - Vì 10 + 20 = 30 - HS Khá, giỏi làm thêm cột 1, 3 - HS đọc đề bài . - Ta lấy các số hạng cộng với nhau - HS làm bảng con câu a,c - HS khá làm tiếp câu b - HS đọc đề bài. - Tìm số HS ở trong thư viện. - Lấy 25 cộng 32 - 1HS lên bảng lớp làm, lớp làm bài vào vở Thứ sáu 26 . 8 . 2011 Toán: ( Tiết 5 ) ĐÊXIMET I.Mục tiêu: - Biết đê-xi-met là một đơn vị đo đọ dài ; tên gọi, kí hiệu của nó ; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10 cm. - Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm ; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản ; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét. II.Đồ dùng dạy- học: - Thước thẳng, dài, có vạch chia theo dm, cm. III.Các hoạt động dạy - học GV HS A. Bài cũ : Bài 3,4 trang 6 B. Bài mới: 1.Giới thiệu đêximet: - Phát cho mỗi bàn 1 băng giấy và yêu cầu HS dùng thước đo. - Băng giấy dài mấy xăngtimet? - Nêu: 10 xăngtimet còn gọi là 1đêximet - Nêu: đêximet viết tắt là dm. Vừa nêu vừa ghi lên bảng : 1dm = 10 cm 1cm = 1dm -Yêu cầu HS dùng phấn vạch trên thước các đoạn thẳng có độ dài là 1dm. - Yêu cầu vẽ đoạn thẳng dài 1dm 2. Luyện tập : Bài 1/ 7 Bài 2 : - Cho HS nhận xét về các số trong bài tập Bài 3 : HS khá, giỏi thực hiện 3.Củng cố, dặn dò: - Dặn dò HS về nhà tập đo hai chiều của quyển sách Toán 2 xem được bao nhiêu dm, còn thừa ra bao nhiêu cm. - 3HS lên bảng thực hiện - Dùng thước thẳng đo độ dài băng giấy. - Dài 10 xăngtimet. - HS đọc: Một đêximet - 1đêximet bằng 10 xămgtimet, - 10 xăngtimet bằng 1 đêximet. - Tự vạch trên thước của mình - Vẽ trong bảng con - HS làm bài vào SGK - Gọi HS chữa bài - Đây là các số đo độ dài có đơn là đêximét - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài - HS làm bài trên bảng con Luyện toán: ÔN SỐ HẠNG - TỔNG , ĐỀ XI MET I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Nắm tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng - Biết đê-xi-mét là đơn vị đo độ dài. II. Lên lớp: Bài 1/ VBT/6: Tính Bài 3/ 6: Đặt tính rồi tính tổng Bài 1/ 7: Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP (Tuần 1) I. Mục tiêu: - HS thấy được ưu khuyến điểm trong tiết sinh hoạt cuối tuần. - Biết nhận xét, góp ý các hoạt động của lớp trong tuần qua. - Biết phương hướng tuần tới. - Có ý thức giúp đỡ bạn để cùng tiến. II. Sơ kết tuần: 1. Tổ trưởng nhận xét tình hình học tập của các bạn trong tổ. 2. Giáo viên nhận xét công tác tuần qua: * Ưu điểm: - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập đầy đủ. - Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, - Trong giờ học có chú ý nghe giảng. - Vệ sinh lớp học, khu vực đảm bảo sạch sẽ. - Tham gia tập thể dục, hát đầu giờ đều. - Tác phong đến trường đảm bảo. * Hạn chế: - Ít giơ tay phát biểu ý kiến. - Làm theo hiệu lệnh GV còn chậm. III. Phương hướng tuần đến: - Kiểm tra sách, vở. - Tập trung xây dựng nề nếp lớp. - Thực hiện đúng nội quy của lớp, nhà trường. - Duy trì tốt nề nếp chuyên cần. - Chuẩn bị tốt cho lễ khai giảng, - Đăng kí ở bán trú. - Nộp tiền quỹ lớp.

File đính kèm:

  • docTRINH GA khoi 2 TUAN 1.doc
Giáo án liên quan