Giáo án Lớp 2 Tuần 1 - 5

Yêu cầu cần đạt :

 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

 - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 - Học sinh khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ : Có công mài sắt, có ngày nên kim.

 Rèn KNS : Giáo dục các em phải nhẫn nại, kiên trì, chăm chỉ, chịu khó trong mọi công việc thì dù việc gì khó cũng sẽ làm được.

 

doc100 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 1 - 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
on gì) / là gì ? + Trường em là trường tiểu học số 2 Duy Phước. + Môn học em yêu thích là môn Mĩ thuật. + Thôn em là thôn Mỹ Phước. - Một số học sinh đọc bài của mình. HSG tự phát biểu đặt thêm câu. Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010 TOÁN : LUYỆN TẬP I/ Yêu cầu: Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. II/Đồ dùng dạy học : Chép sẵn một số bài toán trên bảng phụ . III/Các hoạt động dạy – học : A/Kiểm tra bài cũ : Bài toán nhiều hơn. - GV thu 1 số vở bài tập toán về nhà chấm . - 2 HS lên bảng, 1 em tóm tắt, 1 em giải bài 3/26 vở BTT. (lớp theo dõi nhận xét bổ sung ) - GV nhận xét ghi điểm. B/Dạy bài mới : Giáo viên 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC của tiết học. 2) Luyện tập : GV hướng dẫn HS đọc bài tập 1 và nêu câu hỏi cho HS trả lời: CH : Bài toán cho biết gì ? CH : Bài toán hỏi gì ? CH: Muốn biết trong hộp có bao nhiêu bút chì ta làm như thế nào ? - 1 HS lên bảng làm. - Lớp làm vào vở – GV theo dõi HS làm và nhận xét . Bài 2 : Giải bài toán theo tóm tắt sau : - 1 HS đọc bài toán (nhìn TT đề toán mà đọc thành bài toán.) Bài 3 : (HS K,G) Nhìn tóm tắt, giải bài toán vào vở. Bài 4 : 1 HS đọc đề toán, 1 HS giải, lớp làm vào vở . - Gọi HS nhận xét - Nhận xét ghi điểm - Yêu cầu 1 em nêu cách vẽ đọan thẳng . Lớp vẽ đoạn thẳng CD vào bảng con. - Nhận xét. Học sinh - 1 HS đọc bài toán. - 1 HS ghi tóm tắt bài toán: - Trong cốc : 6 bút chì. - Trong hộp nhiều hơn :2 bút chì. - Trong hộp có bao nhiêu bút chì ? - Ta làm tính cộng. - 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung . B2: - 1em đọc đề toán. - 1 em lên bảng giải: Bài giải : Bình có số bưu ảnh là : 11 + 3 = 14(bưu ảnh) Đáp số : 14 bưu ảnh. B3: Số người đội 2 có là : 15 + 2 = 17(người) Đáp số :17 người - Đọc đề bài - Lớp làm vở - Lớp vẽ đọan thẳng CD dài 12cm. 3/Củng cố : - GV thu 1 vở chấm. Nhận xét tuyên dương khen ngợi . 4/ Dặn dò: Về làm BT 3/ 27 VBT. Xem trước bài: 7 cộng với một số. ---------------------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. Mục tiêu : Yêu cầu cần đạt : - Nghe - Viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài: Cái trống trường em. - Làm được BT 2b và BT 3b. II. Đồ dùng học tập: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra SGK,VBT, Vở số 3 2) Bài cũ : GV đọc từ : viết bút mực, oà lên khóc, hoá ra. 3) Bài mới : GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng Đọc mẫu lần 1 Hỏi : Tìm các chữ viết hoa. Cho biết vì sao phải viết hoa. Hướng dẫn viết bóng các chữ hoa : M, S, N, K, G Hướng dẫn chữ liền mạch : liền, mình. Rèn đọc từ khó : ngẫm nghĩ, đi vắng, tiếng ve . Hướng dẫn trao đổi bài tập chính tả: 2b: Từ cần điền: chen chúc, leng keng, lỡ hẹn, len qua. B3b: HS tìm tiếng có vần en, eng. Hướng dẫn viết từ khó ở bảng con : ngẫm nghĩ, bọn mình, đi vắng. Đọc mẫu lần 2. GV đọc bài cho HS viết vào vở Lưu ý : Rèn KN nghe và nhắc lại cụm từ trong khi viết. 4) GV chấm bài một tổ 5) Dặn : Về nhà làm các bài tập. 2 HS đọc HS mở SGK/45 HS dò theo Tất cả chữ đầu câu. HS viết bóng theo HS viết bóng theo Đọc CN, ĐT HS thảo luận nhóm 2 – Sau đó luyện đọc. B3b: Hs tự tìm. ( + Tiếng có vần en: len, kén, khen, chen, hẹn, mèn, ..... + Tiếng có vần eng: xẻng, beng, kẻng, leng keng, ..... ) HS viết 3 từ vào bảng con HS dò theo HS viết bài vào vở HS làm bài tập 2, 3 trong VBT KỂ CHUYỆN CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu : Yêu cầu cần đạt : Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực (BT1). * HS khá, giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện (BT2). II. Đồ dùng học tập: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra SGK, VBT, Vở số 1 2) Bài cũ : Kiểm tra bài : Bím tóc đuôi sam 3) Bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. - Kể từng đoạn theo tranh. - Cho học sinh quan sát kỹ 2 bức tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Giáo viên hướng dẫn học sinh kể tóm tắt nội dung của mỗi tranh. + Kể theo nhóm. + Đại diện các nhóm kể trước lớp. - Giáo viên nhận xét chung. - Kể toàn bộ câu chuyện theo vai. + Giáo viên cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện. + Giáo viên khuyến khích học sinh kể bằng lời của mình. - Phân vai dựng lại câu chuyện. HĐ3 : Củng cố - Dặn dò. 3 em kể nối tiếp HS mở SGK/41 - Học sinh quan sát tranh. - Học sinh kể nội dung mỗi tranh theo nhóm. - Nối nhau kể trong nhóm. + Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. + Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà. + Tranh 3: Mai đưa bút của mình cho Lan mượn. + Tranh 4: Cô giáo cho Mai viết bút mực. Cô đưa bút của mình cho Mai mượn. - HS đồng kể cá nhân. - HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện. - Các nhóm thi kể chuyện. - Cả lớp nhận xét. - Các nhóm cử đại diện lên kể. - Cả lớp cùng nhận xét. - Các nhóm lên đóng vai. - Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đóng vai đạt nhất. . TẬP LÀM VĂN TRẢ LỜI CÂU HỎI . ĐẶT TÊN CHO BÀI. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH. I. Mục tiêu : Yêu cầu cần đạt : - Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1) ; bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2). - Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc có trong tuần đó (BT3). II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra SGK, VBT, Vở số 1 2) Bài cũ : GV nêu tình huống 3) Bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài. HĐ2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Dựa vào tranh để trả lời câu hỏi. - Hướng dẫn học sinh làm miệng. + Bạn trai đang vẽ ở đâu ? + Bạn trai nói gì với bạn gái ? + Bạn gái nhận xét ntn ? + Hai bạn đang làm gì ? * HSG: Dựa vào 4 câu hỏi trên, kể lại câu chuyện. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu. - Giáo viên cho học sinh đặt tên cho câu chuyện ở bài 1. Bài 3 : Rèn kĩ năng đọc mục lục. - Yêu cầu học sinh đọc mục lục sách các bài ở tuần 6. Viết tên các bài tập đọc trong tuần ấy. - Giáo viên thu một số bài để chấm. HĐ3 : Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài và thực hành tra mục lục sách khi đọc truyện, xem sách. HS nói cảm ơn, xin lỗi cho phù hợp HS mở SGK/47 - 1 Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm miệng. + Bạn trai đang vẽ trên tường. + Mình vẽ có đẹp không ? + Vẽ lên tường làm xấu trường, lớp. + Hai bạn cùng nhau quét vôi để xoá bức vẽ. HS tập kể ND câu chuyện. - Học sinh nối nhau đặt tên. + Đẹp mà không đẹp. + Không vẽ bậy lên tường. - Học sinh luyện đọc mục lục sách. - Viết tên các bài tập đọc có ở tuần 6. + Tập đọc: Mẩu giấy vụn. Trang 48 Ngôi trường mới. Trang 50. Mua kính. Trang 53. - Học sinh nộp bài. Về nhà thực hiện. TẬP VIẾT : CHỮ HOA : D I/ Mục tiêu : Yêu cầu cần đạt : - Viết đúng cỡ chữ D (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Dân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh (3 lần). II/ Đồ dùng dạy học : - Chữ D hoa - Viết sẵn trên bảng phụ từ ứng dụng : Dân giàu nước mạnh. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra VTV, BC 2) Bài cũ : Yêu cầu viết C Chia 3) Bài mới : Giới thiệu bài : D Dân giàu nước mạnh. Ghi đề bài lên bảng Giảng từ ứng dụng “Dân giàu nước mạnh”: nhân dân giàu có, đất nước hùng mạnh. (Dân có giàu thì nước mới mạnh) Đính chữ mẫu D Hướng dẫn nhận xét : GV nhắc lại : Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản : nét lượn 2 đầu và nét cong phải nối liền nhau, tạo một vòng xoắn nhỏ ở thân chữ. Viết mẫu : Chỉ dẫn cách viết : ĐB trên ĐK6, viết nét lượn 2 đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, DB ở ĐK5 Hướng dẫn viết bóng, viết bảng con Đính bảng phụ ghi sẵn câu ứng dụng Hướng dẫn nhận xét độ cao từng chữ Viết mẫu : Hướng dẫn viết bóng, viết bảng con Dân Hướng dẫn viết bài vào vở 4) Chấm vở nhận xét 5) Dặn dò : Về viết bài ở nhà HS viết ở bảng con HS đọc CN, ĐT HS chú ý lắng nghe. HS quan sát chữ mẫu và theo dõi hướng dẫn của cô 2 HS khá, giỏi nhắc lại HS chú ý theo dõi HS viết bóng theo Viết BC 2 lần chữ D HS viết bóng theo Viết BC chữ Dân HS viết bài vào vở, tô lại chữ mẫu AN TOÀN GIAO THÔNG : BÀI 3 HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG VÀ BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. I/ Mục tiêu : - HS biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh (bằng tay, còi, gậy) để điều khiển xe và người đi bộ trên đường. - Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm. - Biết ND hiệu lệnh bằng tay của CSGT và của BBHGT. - Quan sát và thực hiện đúng khi gặp hiệu lệnh của CSGT II/ Đồ dùng dạy học : 3 biển báo : 101, 102, 112 ở SGK. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra SGK, BBGT 2) Bài cũ : Kiểm tra bài 2 3) Bài mới : a/ Hiệu lệnh của CSGT GV giới thiệu CSGT là người chỉ huy, điều khiển người và các loại xe đi lại trên đường phố trật tự, an toàn. Quan sát tranh SGK – Thảo luận N4 – Hiệu lệnh của CSGT ở từng hình đang làm gì ? KL: Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của CSGT để đảm bảo an toàn khi đi trên đường. Tổ chức trò chơi : Em làm chú cảnh sát Hướng dẫn cách chơi : 1 em làm chú cảnh sát, các em còn lại làm người tham gia giao thông. b/ Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông + Biển 101: cấm người và xe cộ đi lại. + Biển 112: cấm người đi bộ. + Biển 102: cấm đi ngược chiều. KL: Khi đi trên đường, gặp biển báo cấm thì người và các loại xe phải thực hiện đúng theo hiệu lệnh ghi trên mỗi biển báo đó. 4) Dặn : Thực hiện tuân theo hiệu lệnh và các BB giao thông. 3 em HS lắng nghe + H1: 2 tay dang ngang. + H2,3: 1 tay dang ngang. + H4,5: 1 tay giơ phía trước mặt theo chiều thẳng đứng. HS nhắc lại câu KL. HS cả lớp tham gia chơi HS quan sát trong SGK HS theo dõi và nhắc lại. Đọc CN, ĐT câu KL. Khi đi ra đường cần phải thực hiện đúng.

File đính kèm:

  • docBai Soan tuan 15 Le Thi Dong.doc
Giáo án liên quan