I. MỤC TIÊU.
Giúp HS :
- Biết tên gọi theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia
- Củng cố cách tìm kết quả của phép chia.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Mỗi em lấy 1 VD ở bảng chia 2 ghi ra bảng con.
Hoạt động 2: Dạy bài mới (12 – 15)
*. Giới thiệu tên gọi TP kết quả của phép chia
- GV ghi phép chia 6 : 2 =
- Nêu kết quả của phép chia đó
- Đọc lại “ 6 chia 2 bằng 3 “
- GV chỉ vào phép chia 6 : 2 = 3
GV nêu : Số đứng trước dấu chia gọi là SBC
Số đứng sau dấu chia gọi là số chia
Kết quả phép chia gọi là thương .
- GV vừa nêu vừa điền tên gọi từng TP của phép tính
- HS nêu lại
GV giải thích thêm : 3 trong phép chia gọi là thương
Và 6 : 2 cũng được gọi là thương
15 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Sáng Tuần 23 Năm 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iêu
Giúp H học thuộc bảng chia 3, rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia 3 đã học.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.
H đọc bảng nhân 3, bảng chia 3.
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Bài 1 : - H đọc yêu cầu của bài : Tính nhẩm
- H làm SGK.
- H đổi vở kiểm tra - nhận xét bài.
=> Chốt : Em vận dụng bảng nhân nào để tìm kết quả.
Bài 2 : - H đọc đề bài : Tính nhẩm.
- H làm SGK.
- H nêu kết quả - nhận xét.
=> Chốt : Nhận xét các phép tính trong từng cột ?
Bài 3 : - H đọc yêu cầu : Tính theo mẫu
- H đọc thầm mẫu.
- H làm SGK.
- H trình bày bài.
=> Chốt : Phép tính chia có danh số kèm theo em chú ý gì ?
Bài 3, 4 : - H đọc đề bài
- Giải bài toán vào vở - 1 H làm bảng phụ.
- Chữa bài
=> Chốt : Tìm kết quả của phép tính vận dụng bảng chia mấy ?
Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò.
H đọc lại bảng chia 3.
* Dự kiến sai lầm :
Bài tập 3 H làm sai kết quả do không viết kèm theo đơn vị đo.
* Rút kinh nghiệm sau dạy : ...................................................................................
Tiết 2 Luyện từ và câu
Tuần 23: Từ ngữ về muông thú vật
Đặt - Trả lời câu hỏi như thế nào ?
I. Mục đích, yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ về các loài thú.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi như thế nào ?
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ BT 1, ghi câu mẫu BT3.
III. các hoạt động dạy học
1. KTBC (3-5')
- GV treo ảnh - H nêu tên chim
- H nêu nhanh các thành ngữ BT2
2. Dạy bài mới
a. GTB (1')
G nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b. Hd làm bài tập (28-30')
Bài tập 1 ( miệng) (8-10')
- H đọc y/c - Đọc tên các loài thú trong ngoặc
- Đọc mẫu a,b. G phân tích mẫu.
- H ghi nhanh các loài vật vào trong vở
- H nêu - G ghi bảng - NX
=> Ngoài cách phân theo đặc điểm hình dáng còn xếp theo đặc điểm cách sống
- Hãy kể tên một số loài thú khác mà em biết
Bài tập 2 (10-12')
- H đọc y/c - đọc câu hỏi
- H thảo luận 2 người : 1 H hỏi - 1 H trả lời.
- H nêu nối tiếp theo dãy - NX.
? Câu hỏi trong bài có đặc điểm gì giống nhau ?
Để trả lời CH thế nào em dùng cụm từ chỉ gì ?
Bài tập 3 (10-12')
- Đọc y/c - đọc M
- G pt mẫu
- Tương tự mẫu - H làm vở.
- 1H chữa bảng phụ - NX
3. Củng cố - dặn dò
- NX tiết học, VN làm VBT
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
____________________________________
Tiết 2 Chính tả (nghe viết)
Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe viết chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n, ươt/ươc
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết bài 2a
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC (3-5')
- H luyện bảng : củi, lửa, nung nấu
2.Dạy học bài mới
a. GTB (1')
G nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b. Hướng dẫn chuẩn bị
* Hướng dẫn nghe viết
- G đọc bài viết
- Hd viết từ khó (5')
+ G đưa tiếng khó - H pt : nục nịch, nườm nượp, chưa
+ H đọc lại tiếng khó, viết bảng
* . Hướng dẫn cách trình bày (1-2')
? Tìm những chữ được viết hoa trong bài ? Vì sao…?
* . H viết bài (13-15')
- G đọc cụm từ 2- 3 tiếng - H viết
*. Soát lỗi, chữa lỗi (3')
*. Chấm bài: 7- 9 bài : NX vở chấm
c. Hướng dẫn làm bài tập (7- 8')
Bài tập 2/a: (vở)
- Đọc y/c : Đièn vào chỗ tróng l / n.
- H làm vở - 1 H làm bảng phụ.
- G chữa bài - NX đáp án đúng.
Bài tập 2/ b: VBT
- Đọc y/c : Tìm tiếng có nghĩa.
- H điền vào VBT -> nêu chữa miệng
3. Củng cố dặn dò (3-5')
G nhận xét giờ học.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ...............................................................................
...................................................................................................................................
____________________________________
Tiết 4 Thủ công
Bài 13: Ôn tập chương 2: Phối hợp gấp, cắt, dán hình
I. Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh qua sản phẩm là một trong những sản phẩm gấp, cắt, dán đã học.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Các hình mẫu của bài 7 -> 12
III. Nội dung ôn tập:
1. GV nêu yêu cầu,giao nhiệm vụ HS thực hành
- Đề: Em hãy gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học
- Học sinh tự chọn 1 nội dung trong các bài đã học
- Cho học sinh quan sát các mẫu đã học từ bài 7 -> 12
- Giáo viên yêu cầu đối với sản phẩm của học sinh: Nếp gấp phẳng, sản phẩm đẹp....
2. Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm ở 2 mức: + Hoàn thành
+ Chưa hòan thành
3 - Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét về sự chuẩn bị và thái độ của học sinh
- Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học.
--------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 8 tháng 2 năm 2013
Tiết 2 Toán
Tiết 115: Tìm một thừa số của phép nhân
I. Mục tiêu.
Giúp HS :
- Biết cách tìm 1 thừa số khi biết tích và thừa số kia.
- Biết cách trình bày bài giải.
II. Đồ dùng dạy học.
3 tấm bìa mỗi tấm 2 chấm tròn.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 13 – 15’)
- Lấy VD về phép nhân và nêu tên gọi TP, KQ của phép nhân đó
Hoạt động 2: Dạy bài mới.
a. Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
- GV nêu bài toán - gắn TQ - HS nhìn và nêu lại bài toán.
- Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm như thế có mấy chấm tròn ?
- GV yêu cầu HS ghi phép tính giải vào bảng con
- HS nêu phép tính - GV ghi bảng.
2 x 3 = 6
- Nêu tên gọi TP, KQ phép nhân trên ?
- Từ phép nhân trên em hãy lập 2 phép chia tương ứng ghi vào bảng con ?
- H nêu cách lập.
=>Chốt : Vậy muốn tìm thừa số thứ nhất em làm ntn ?
Vậy muốn tìm thừa số thứ 2 em làm ntn ?
b. Giới thiệu cách tìm thừa số chưa biết.
G ghi VD : x x 2 = 8
- x là TP nào trong phép tính ? Muốn tìm x em làm ntn ?
- H nêu - G ghi x x 2 = 8
x = 8 : 2
x = 4
- VD tiếp theo : 3 x X = 15
Bài yêu cầu tìm TP nào ? – H làm vào bảng con
=>Chốt : Vậy muốn tìm TS chưa biết em làm ntn ?
G chốt cách trình bày và cách tìm .
Hoạt động 3 : Luyện tập ( 15 - 17’)
Bài 1: - H nêu yêu cầu
- Ghi kết quả tính nhẩm vào SGK.
=>Chốt : Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
Bài 2: - H nêu yêu cầu
- G ghi từng phép tính - H làm bảng con.
=>Chốt: Nêu cách tìm ?
Muốn tìm TS chưa biết ta làm ntn ?
Bài 3 :
Bài 4: - HS xác định yêu cầu
- Làm bài vào vở
=> Chữa bài, chốt: - Nêu cách tìm TS chưa biết ?
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò
Muốn tìm 1 TS trong phép nhân ta làm ntn ?
*Dự kiến sai lầm HS thường mắc.
Có thể có H nhầm sang tìm TP trong phép tính khác.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
………………………………………………………………………………………….................................................................................................................................
_____________________________________
Tiết 3 Tập làm văn
Đáp lời khẳng định, viết nội quy
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nghe nói : Biết đáp lại lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự.
2. Rèn kỹ năng viết : Biết viết lại một vài điều trong nội quy nhà trường.
II. Đồ dùng dạy học
- Nội quy của trường.
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC (3-5')
H thực hành nói - đáp lời xin lỗi trong tình huống bài tập 2/T23
2. Dạy học bài mới
a. GTB (1')
G nêu mục đích yêu cầu tiết học
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1 (Miệng) (8-10')
- Đọc y/c : Đọc lời các nhân vật trong tranh Sau.
- Y/c Quan sát tranh : ? Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi nội dung giữa ai với ai ?
? Trao đổi việc gì ?
- Đọc thầm các lời NV
- 2H thể hiện
? Cô bán vé đáp lại với thái độ ntn ?
=> Với lời đáp trên vui vẻ, lịch sự cô làm các bạn xem thích thú.
? Khi đáp lời KĐ em cần thể hiện ntn ?
- Các nhóm H thực hành hỏi đáp - NX lời đáp
Bài tập 2 (miệng) (8-10')
- H đọc y/c : Nói lời đáp của em.
- Đọc TH1 và M - Có rất nhiều cách đáp song cần thể hiện …
? Ai có cách đáp khác ?
Tương tự H thực hành b.c
- Từng dãy TH hỏi đáp - NX
=> Có nhiều cách đáp lời KĐ trong từng TH cụ thể, đáp ntn cho phù hợp với từng trường hợp.
Bài tập 3 (10-12')
- Đọc y/c : Chép lại từ 2 đến 3 điều trong nội quy của em ?
- G treo bảng NQ của trường
- 1- 2 H đọc rõ ràng, rành mạch NQ
- Y/c H tự chọn và chép vào vở BT 2,3 điều trong NQ.
Chú ý cách trình bày : Tên NQ - các điều trong NQ
- H đọc lại NQ mình chép. Vì sao em chọn chép NQ này - NX
3. Củng cố - dặn dò
- NX tiết học
- VN thực hành đáp lơì KĐ thể hiện thái độ lịch sự, lễ phép và ghi nhớ - Thể hiện đúng NQ nhà trường.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Tiết 4 Hoạt động tập thể
Văn nghệ mừng đảng mừng xuân
I/. Mục tiêu:
- Tổng hợp báo cáo hoạt động tuần 23, phương hướng hoạt động tuần 24
- Văn nghệ mừng Đảng, mừng Xuân
II/. Bài học:
1. Tổng hợp thi đua tuần 23
- Các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động tuần 23
- Lớp trưởng tập hợp báo cáo
- Bình bầu thi đua xếp loại, cá nhân xuất sắc trong tuần, các tổ nhận xét lẫn nhau từng cá nhân được phát biểu NX bình chọn cá nhân, tổ xuất sắc nhất, GVCN nhận xét chung
- GV chủ nhiệm NX tổng kết
+ Đã có tiến bộ trong nề nếp, TD VS, đi học đúng giờ
+ Tồn tại hiện tượng không làm, làm thiếu bài tập.
- G đọc HS đạt xuất sắc, tổ xuất sắc trong tuần.
2. Kế hoạch tuần 24
Tiếp tục phát huy nề nếp học tập, nếp sống quân sự TDVS
Giữ VSCN tốt, mặc đủ ấm khi đi học, chuẩn bị bài học chu đáo đồ dùng đầy đủ.
Tạo điều kiện thuận lợi giúp H tự tin trong học tập. Tiếp tục theo dõi phát hiện kịp thời sửa chữa sai sót khi H mắc phải.
3. Văn nghệ chào mừng Đảng, mừng Xuân.
Văn nghệ với các hình thức: Thơ, hát, đọc truyện
Biểu diễn theo các hình thức: Cá nhân, tổ, nhóm
Tuyên dương cá nhân, tổ, nhóm có tiết mục hay, đúng nội dung chủ đề.
File đính kèm:
- sangtuan23.doc