Giáo án lớp 2 môn Toán - Tuần 20 - Tiết 2: Bảng nhân 3

MỤC TIÊU:

- Biết cách thực hiện 3 nhân với một số.

- Lập được bảng nhân 3

- Nhớ được bảng nhân 3

- Biết giải bài toán có một phép nhân (thuộc bảng nhân 3).

- Biết đếm thêm 3

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn

 

doc25 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 môn Toán - Tuần 20 - Tiết 2: Bảng nhân 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t có 2 khổ thơ mỗi khổ thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ. - Những chữ nào bắt đầu bằng r, gi, d? - Gió, rất, rủ, ru, diều - Những chữ nào có dấu thanh hỏi, thanh ngã ? - ở, khẽ, rủ, bẩy, ngủ. - Tập viết chữ khó. - HS viết bảng con - Gió, rất, trèo 2.3. Chấm, chữa bài: - Chấm 5, 7 bài nhận xét 3. Hướng dần làm bài tập: Bài 2: Lựa chọn - 1 HS đọc yêu cầu - Điền vào chỗ trống a. s hay x - GV hướng dẫn HS làm vào sách - Hoa Sen, xen lẫn - Hoa Súng, xúng xính. - Gọi 1 HS lên bảng - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu a. Có tiếng chứa âm s hay x có nghĩa như sau: - Cả lớp làm bảng con - Mùa đầu tiên trong bốn mùa ? - Mùa xuân - Giọt nước đọng trên lá buổi sớm ? - Giọt sương. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học Tập viết Tiết 4 Chữ hoa: Q I. Mục tiêu, yêu cầu: - Viết đỳng chữ hoa Q (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ); chữ và cõu ứng dụng: Quờ (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ), quờ hương tươi đẹp (3 lần). II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa Q đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Quê hương tươi đẹp III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa Q: 2.1. Hướng dẫn HS quan sát chữ Q và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu chữ Q - HS quan sát. - Chữ Q có độ cao mấy li ? - Cao 5 li - Cấu tạo - Gồm 2 nét, 1 nét giống chữ O, nét 2 nét lượn ngang giống như 1 dấu ngã lớn. - GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết 2.2. Hướng dẫn cách viết trên bảng con. - HS tập viết chữ Q 2, 3 lần - Nhận xét trên bảng con 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: 3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Quê hương tươi đẹp - Cụm từ muốn nói lên điều gì ? - Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương. - Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ? - Q, g, h - Chữ nào có độ cao 2 li ? - đ, p - Chữ nào có độ cao 1,5 li ? - Chữ t - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Các chữ còn lại cao 1 li 3.2. Hướng dẫn HS viết chữ Quê vào bảng con - HS viết bảng. 4. Hướng dẫn viết vở - HS viết vở theo yêu cầu của GV. 5. Chấm, chữa bài: - Chấm 5-7 bài, nhận xét. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà luyện viết lại chữ Q. CHIỀU Tieỏt 1 Luyện từ và câu: tuần 20 A: Mục tiêu: - Củng cố hs biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào ?. B:Nội dung hoạt động dạy và học Cách thức tổ chức Cách thức tiến hành 1. Giới thiệu bài : 2. Phát triển bài : HĐ1: Luyện tập : *MT: Củng cố hs biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào ?. HĐ2: Hoàn thành kế hoạch bài dạy - Gv giới thiệu bài. -Hs làm bài tập 2 ,3, trong sách luyện từ và câu 2 – phần bài tập bổ sung ( trang 51 ) . Bài 2: -Yêu cầu hs điền từ chỉ vật ,con vật thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống . Bài 3 : ( dành cho hs khá ). - Yêu cầu hs quan sát vật thật và tìm cách nói so sánh để hoàn chỉnh 1 số câu . - GV yêu cầu hs làm vào vở ô li . - Gv nhận xét tiết học. Tiết 2 Luyện đọc : Ôn tập các bài trong tuần . A:Mục tiêu: -Rèn kỹ năng đọc trơn toàn bài cho hs với 3 bài tập đọc đã học trong tuần . -Rèn kỹ năng đọc phân vai cho hs . -Kèm đọc cho hs đọc yếu . B: Nội dung hoạt động dạy và học. Cách thức tổ chức Cách thức tiến hành 1.Giới thiệu bài 2. Phát triển bài . HĐ1: Luyện đọc *MT: Rèn kỹ năng đọc trơn toàn bài, đọc phân vai cho hs . HĐ2: Hoàn thành kế hoạch bài dạy * Gv giới thiệu bài . * Gv hướng dẫn hs luyện đọc . - Hs luyện đọc theo nhóm , cá nhân ,tổ nhóm . - GV tổ chức cho hs thi đọc . - Hs nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất . - Gv nhận xét tiết học . - Vn luyện đọc thêm . Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2013 Toán Tiết 1 Bảng nhân 5 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện 5 nhân với một số. - Lập được bảng nhân 5 - Nhớ được bảng nhân 5 - Biết giải bài toán có một phép nhân (thuộc bảng nhân 5). - Biết đếm thêm 5 II. Đồ dùng - dạy học: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân 4 - 3 HS đọc B. bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 5: - Giới thiệu các tấm bìa có mấy chấm tròn. - Lấy 1 tấm bìa có 5 chấm tròn, tức là 5 chấm tròn được lấy mấy lần ? - Tương tự hỏi tiếp 5 x 2 = 10 5 x 3 = 15 ; ; 5 x 10 = 50 - Có 5 chấm tròn - 5 chấm tròn được lấy 1 lần Viết 5 x 1 = 5 - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 5 - HS đọc thuộc bảng nhân 5. 3. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả vào SGK - HS làm bài sau đó tiếp nối nhau đọc kết quả. 5 x 3 = 15 5 x 2 = 10 5 x 10 = 50 5 x 5 = 25 5 x 4 = 20 5 x 9 = 45 - Nhận xét chữa bài 5 x 7 = 35 5 x 6 = 30 5 x 8 = 40 5 x 1 = 5 Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì ? - Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày - Bài toán hỏi gì ? - 4 tuần lễ mẹ đi làm bao nhiều ngày - Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải. Bài giải: 4 tuần mẹ đi làm số ngày là: 5 x 4 = 40 (tuần) - Nhận xét chữa bài. Đáp số: 40 tuần Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 - Nhận xét bài làm của học sinh. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chính tả: (Nghe – viết) Tiết 2 Mưa bóng mây I. Mục đích yêu cầu: - Nghe viết chớnh xỏc bài CT; biết trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ 5 chữ và cỏc dấu cõu trong bài. - Làm được BT(2) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: hoa sen, cây xoan, giọt sương - Cả lớp viết bảng con. - 3 HS lên bảng. - Nhận xét bảng của học sinh. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn nghe – viết: 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: - GV đọc bài thơ - 2 HS đọc lại bài thơ - Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ? - Mưa bóng mây. - Mưa thoáng qua rồi tạnh ngay không làm ướt tóc ai, bàn tay bé che trang vở mưa chưa đủ làm ướt bàn tay. - Mưa bóng mây có gì làm bạn nhỏ thích thú ? - Bài thơ có 3 chỗ, mỗi khổ 4 dòng, mỗi dòng có 5 chữ. - Tìm những chữ có vần ươi, oay. - Ươi: Cười - Quang: Thoáng 2.2. Giáo viên đọc cho HS viết bài: - HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở. 2.3. Chấm chữa bài: - Chấm 5 - 7 bài nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: a) - 1 HS đọc yêu cầu - Chọn những chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. a) (sương, xương) sương mù, cây xương rồng (sa, xa) đất phù xa, đường xa. - Nhận xét, chữa bài. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tập làm văn Tiết 3 Tả ngắn về bốn mùa I. Mục đích yêu cầu: - Đọc và trả lời đỳng cõu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1). - Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 cõu) về mựa hố (BT2). * GD BVMT : Qua bài học, học sinh yêu quý phong cảnh bốn mùa, có vốn từ ngữ để diễn tả về cảnh đẹp của thiên nhiên. II. đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh về cảnh mùa hè. III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 cặp HS thực hành, đối đáp (nói lời chào tự giới thiệu, đáp lời chào tự giới thiệu). - HS1: Đóng vai ông đến trường tìm gặp cô giáo xin phép cho cháu mình nghỉ ốm. - HS2: Đóng vai lớp trưởng đáp lời chào của ông. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - HS thảo luận nhóm 2. a. Những dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ? - Dấu hiệu từ trong vườn thơm nức mùi hương của các loài hoa (hoa hồng, hoa huệ). - Trong không khí còn ngửi thấy mùi hơi nước lạnh lẽo. b. Tác giả quan sát mùa xuân bằng cách nào ? - Ngửi mùi hương thơm của các loài hoa, hương thơm của không khí đầy ánh nắng. - Nhìn ánh nắng mặt trời cây cối đang thay màu áo mới. Bài 2: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Viết đoạn văn bằng cách bám sát theo 4 câu hỏi. - HS làm bài vào vở. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài. - GV theo dõi HS viết bài. - Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa hè bắt, mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Nhưng năng mùa hè làm cho trái ngọt, hoa thơm. Được nghỉ hè chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại đoạn văn tả mùa hè các em đã viết ở lớp cho người thân nghe. Tiết 4 Tập làm văn : Luyện tập A:Mục tiêu : - Củng cố và rèn kỹ năng cho hs biết cách nghe và trả lời các câu hỏi về mùa thu . - Rèn kỹ năng viết đoạn văn về mùa thu . B:Nội dung hoạt động dạy và học . Cách thức tổ chức Cách thức tiến hành 1.Giới thiệu bài . 2.Phát triển bài . HĐ1: Hs thực hành . *MT : Củng cố và rèn kỹ năng cho hs biết cách nghe và trả lời các câu hỏi về mùa thu . - Rèn kỹ năng viết đoạn văn về mùa thu . HĐ2:Hoàn thành kế hoạch bài dạy . * Gv giới thiệu bài - Hs thực hành nghe và trả lời câu hỏi về mùa thu qua một câu hỏi cụ thể gv đưa ra . - Yêu cầu hs trả lời ngắn gọn , đủ ý thành câu . Biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn . - Hs thực hành kỹ năng viết đoạn văn về mùa thu . - Gv gọi 1 số nêu miệng . - Gv nhận xét sửa cho hs. - Gv nhận xét tiết học . Tieỏt 5: SINH HOAẽT CUOÁI TUAÀN I. MUẽC TIEÂU: ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng tuaàn 20 Xaõy dửùng keỏ hoaùch tuaàn 21 II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC Soồ theo doừi haứng tuaàn cuỷa GV vaứ HS III. NOÄI DUNG 1. Caực toồ trửụỷng baựo caựo ủieồm theo doừi cheựo nhau trong tuaàn 2 .Lụựp trửụỷng nhaọn xeựt tỡnh hỡnh caực toồ theo doừi vaứ baựo caựo tỡnh hỡnh chung cuỷa lụựp. 3. GV nhaọn xeựt chung: ệu ủieồm: ẹaùo ủửực: ẹa soỏ caực em ủi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ, ngoan ngoaừn, leó pheựp. Hoùc taọp: OÅn ủũnh neà neỏp hoùc taọp khaự toỏt, haờng haựi phaựt bieồu xaõy dửùng baứi. Hoùc baứi laứm baứi ụỷ nhaứ chưa ủaày ủuỷ. Chuaồn bũ ủaày ủuỷ ủoà duứng hoùc taọp. OÅn ủũnh toồ chửực lụựp,xaõy dửùng neà neỏp lụựp. Coõng taực khaực: Tham gia ủaày ủuỷ Toàn taùi: Coứn moọt soỏ em chửa coự yự thửực toỏt trong hoùc taọp, ngoài hoùc coứn noựi chuyeọn rieõng, chửa hoùc baứi, soaùn baứi ụỷ nhaứ: 4.Keỏ hoaùch tuaàn 21 Phaựt huy nhửừng ửu ủieồm trong tuaàn 20, khaộc phuùc nhửừng toàn taùi ủaừ coự. Thửùc hieọn toỏt caực nhieọm vuù ủửụùc giao.

File đính kèm:

  • docTuan20_H.doc
Giáo án liên quan