Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ.
- Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt của 2 đoạn thẳng.
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
22 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 893 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 môn Toán - Tuần 12 - Tìm số bị trừ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ số ta làm thế nào?
3.Thực hành.
Bài 1:
Bài 2:
Số 63 và 24 số nào là số bị trừ, số nào là số trừ?
Bài 3: Tìm x.
Bài 4: Đề bài yêu cầu gì?
-Vẽ hình gì?
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn Hs.
-3 HS đọc bảng trừ 13 trừ đi một số
-2 HS lên bảng làm.
x – 27 = 35 x + 18 = 82
-Nhắc lại tên bài học.
-Lấy 53 que tính – 15 que tính
-Lấy 53 que tính
-Thực hiện theo thao tác của gv.
-Nêu.
53 – 15 = 38
-Đặt tính và tính vào bảng con
-
53
15
38
-Nêu cách tính.
-Thực hiện từ trái qua phải.
-Làm bảng con.
-
73
27
46
-
63
36
27
-
93
54
39
-
43
28
15
-
83
19
64
-Vài Hs nêu cách trừ.
-2HS đọc yêu cầu đề bài.
Sbt: 63 số trừ là 24
-Làm bài vào vở.
-
53
17
46
-
83
39
44
-
63
24
39
-Nêu cách tìm số bị trừ.
-Nêu cách tìm số hạng chưa biết
-Làm vào vở.
x – 18 = 9 x + 26 = 73
x = 18 + 9 x = 73 – 26
x = 27 x = 47
-1HS đọc yêu cầu đề bài.
-Vẽ theo mẫu.
-Vẽ Hình vuông.
-Làm bài vào vở.
-Về hoàn thành bài tập ở nhà.
-----------------------------b¶a ---------------------------
Môn : CHÍNH TẢ (Tập chép)
Mẹ
I. Mục đích yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng chính tả:Chép chính xác một đoạn trong bài Mẹ. Biết viết hoa chữ đầu bài, đầu dòng, biết trình bày các dòng thơ lục bát.
2.Làm đúng bài tập phân biệt:iê,yê,ya; d/gi/r.
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ1: Tập chép.
HĐ 2: Luyện tập.
3.Củng cố dặn dò.
Đọc: con nghé, suy nghĩ, người cha, con trai, cái chai.
-Nhận xét chung.
Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đọc bài.
-Mẹ được so sánh với hình ảnh nào?
-Em nhận xét gì về chữ ở mỗi câu?
-Cách viết các câu này thế nào?
-Đọc bài lần 2:
-Theo dõi HS chép bài.
-Đọc lại bài.
-Chấm 8 –10 bài.
Bài 2:
-Bài tập yêu cầu gì?
Bài 3:
-Bài tập yêu cầu gì?
-Chia lớp thành 4 nhóm và Thi đua viết các tiếng bắt đầu bằng r/gi
-Nhận xét đánh giá chung.
-Em tìm từ gồm 2 tiếng giống nhau viết bằng r/gi
-Nhận xét tiết học.
-Dặn Hs.
-Viết bảng con.
-Nhắc lại tên bài học.
-2HS đọc, lớp đọc.
-Ngôi sao, ngọn gió.
-Câu 6 chữ, câu 8 chữ.
-Viết hoa. Câu 6 lùi vào 1 ô so với câu 8
-Tìm phân tích và viết bảng con.
-Nghe.
-Chép bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-2HS đọc yêu cầu đề bài.
-Điền vào chỗ trống iê/yê/ya
-làm bài vào vở.
- 3 – 4 HS đọc bài
-Nhận xét bổ xung.
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tìm tiếng bắt đầu bằng r/gi
-Thảo luận trong nhóm.
-Thi đua.
-Nhận xét.
-Vài Hs nêu: rì rào, rì rầm
róc rách, giữ gìn, gióng giả.
-Về hoàn thành bài tập ở nhà.
-----------------------------b¶a ---------------------------
Môn: TẬP VIẾT
Chữ hoa K.
I.Mục đích yêu cầu:
Biết viết chữ hoa K (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “ Kề vai sát cánh” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ K, bảng phụ. Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung
2.Bài mới
a. bài học.
b.
-Đưa mẫu chữ ra.
- Chữ cao mấy li.
-Chữ K được viết bởi mấy nét?
-HD viết mẫu.
-Nhận xét uốn nắn.
c.Viết cụm từ ứng dụng.
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng
-Cụm từ này có nghĩa giống cụm từ nào?
-Em hiểu nghĩa cụm từ này thế nào?
-Nhận xét về độ cao của các con chữ?
-HD viết Kề.
3.C/cố– dặn dò. 2’
-Nhận xét uốn nắn.
-Nhắc nhở và nêu yêu cầu viết.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Chấm 8 – 10 bài.
-Dặn Hs.
-Viết bảng con: I, Ích.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát nhận xét.
5 li
Gồm 3 nét: nét đầu viết giống chữ J, nét 3 là nét kếp hợp bởi 2 nét cơ bản nét móc xuôi phải và nét móc ngược phải
-Theo dõi
-Viết bảng con 3 – 4 lần
Đọc: Kề vài sát cánh
-Góp sức chung tay.
-Đoàn kết bên nhau để gánh vác một việc gì đó.
Cao 2,5 li k, h, cao 1,25 li là s cao 1, 5 li là t các chữ còn lại cao 1 li.
-Viết bảng con 2 – 3 lần.
-viết bài vào vở.
-Về nhà hoàn thành bài viết .
-----------------------------b¶a ---------------------------
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
?&@
Môn: TOÁN
Luyện tập.
I. Mục tiêu. Giúp HS:
Bảng trừ (13 trừ đi một số) trừ nhẩm.
Rèn kĩ năng trừ có nhớ.
Áp dụng làm các bài tập.
Làm bài tập trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-yêu cầu.
2.Bài mới.
a.Gtb
b. Hương dẫn hs
-Ôn bảng trừ. 13’
-Bài 1:
Rèn kĩ năng trừ.
Bài 2: Yêu cầu HS làm vào bảng con.
Bài 3: ( Có thể bỏ)
HD HS và yêu cầu nêu miệng
-Em có nhận xét gì về hai phép tính?
-Vì 4 + 9 = 13
-Bài 4: Gọi HS đọc.
-Bài 5:
-Muốn biết kết quả của phép tính 43 – 26 là bao nhiêu các em phải làm gì?
3..Củng cố dặn dò: 2’
-Nhận xét tiết học.
-Dặn Hs.
63
28
73
39
-
83
47
-
-
-Nêu cách trừ và đặt tính.
-Nhắc lại tên bài
-Nêu phép tính và kết quả theo cặp đôi.
63
35
28
-
73
29
44
-
33
8
22
-
-Vài HS đọc bài.
-Nêu cách đặt tính và tính.
33 – 9 – 4 =20
33 – 13 = 20
-Bằng nhau.
33 – 9 – 4 = 33 – 13 = 20
-làm bảng con.
63 – 7 – 6 = 50 42-8-4= 30
63-13 = 50 42 – 12 = 30
2HS đọc
-Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài.
-Giải vào vở.
Cô giáo còn lại số vở
63 – 48 = 15 (quyển vở)
Đáp số : 15 quyển vở.
-Đổi vở và sửa bài.
-2HS đọc yêu cầu đề.
-Phải tính sau đó mới làm.
27
37
17
69
-Nêu lại các nội dung ôn tập.
-Về hoàn thành bài vào vở bài tập.
-----------------------------b¶a ---------------------------
Môn: TẬP LÀM VĂN
Gọi điện
I.Mục đích yêu cầu.
1.Rèn kĩ năng nghe và nói: Đọc hiểu bài gọi điện nắm được một số thao tác khi gọi điện.
- Trả lời về các câu hỏi về: thứ tự các việc cần làm khi nghe tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.
2.Rèn kĩ năng nói – viết: Viết được4 – 5 câu trao đổi qua điện thoại theo tình huống giao tiếp gần gũi với lứa tuổi hs.
-Biết dùng từ, đặt câu đúng, trình bày sáng rõ các câu trao đổi qua điện thoại.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Điện thoại.
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài .
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1:
-HD HS trả lời câu hỏi.
a-Sắp xếp lại thứ tự các việc phải làm khi gọi điện thoại.
b-Em hiểu tín hiệu sau nói lên điều gì?
c-Nếu bố (mẹ) của bạn cầm máy em xin phép nói chuyện với bạn như thế nào?
Bài 2:
-Gợi ý cho Hs trả lời câu hỏi.
a-Bạn gọi điện cho em nói về chuyện gì?
-Bạn có thể sẽ nói với em thế nào?
-Em đồng ý và hẹn bạn ngày cùng đi em sẽ nói thế nào?
b-Bạn gọi điện đến cho em lúc em đang làm gì?
-Bạn rủ em đi đâu?
-Em thử đoán xem bạn sẽ nói với em thế nào?
-Em sẽ trả lời với bạn thế nào?
-Nhắc nhở Hs cách viết cuộc điện thoại.
-Nhận xét.
-Muốn gọi điện thoại em làm gì?
-Khi nói điện thoại cần chú ý điều gì?
3.Củng cố dặn dò. 3’
-Nhận xét tuyên dương HS.
-Dặn Hs.
-3HS đọc Bưu thiếp thăm hỏi ông bà.
-Nhắc lại tên bài học.
-3HS đọc.
-Đọc thầm
-Thảo luận cặp đôi về xắp xếp lại thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại.
-Nêu.
-Nhấn số.
+nhấc ống nghe lên.
+Tìm số máy của bạn.
+tút ngắn liên tục: máy đang bận (đang có người nói chuyện).
+Tút dài gắt quãng chưa có ai nhấc máy.
-Thảo luận cặp đôi
-Nói chuyện trên điện thoại giả
-3 – 4 cặp Hs thực hiện.
-Nhận xét cách nói của bạn.
- 3 –4 HS đọc.
-Rủ em đi thăm một bạn trong lớp bị ốm.
-Vài HS cho ý kiến.
-Chiều nay (sáng mai) chúng mình cùng đi.
-1 – 2 Hs tập nói.
-Đang học bài.
-Đi chơi.
-Vài HS nêu.
-Nêu.
-1- 2HS thực hành nói điện thoại.
-Làm bài vào vở.
-4 – 5 HS đọc bài.
-Tìm số, nhấc ống nghe – nhấn số
-Tự giới thiệu chào hỏi.
-Nói ngắn gọn
-Về tập làm bài tập 3.
THỂ DỤC
Bài 24 : Kiểm tra đi đều.
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra đi đều – yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác, đúng nhịp .
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Kiểm tra – khởi động
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
-Ôn đi đều theo nhịp do GV điều khiển.
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
B.Phần cơ bản.
1)Kiểm tra đi đều.
-Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện đi đều – đứng lại 2 lần.
-Tổ chức và phương pháp kiểm tra: mỗi đợt 6 em.
-Cách đánh giá.
Tuỳ theo mức độ của Hs.
+Hoàn thành tốt: Thực hiện động tác đúng, đẹp.
+Hoàn thành: Thực hiện động tác tương đối đúng.
-Có thể đứng lại chưa đúng kĩ thuật.
+chưa hoàn thành: Đi không đúng nhịp.
C.Phần kết thúc.
-Cúi người thả lỏng.
-Nhẩy thả lỏng
-Nhận xét tinh thần học tập của Hs.
-Nhắc Hs ôn bài thể dục phát triển chung.
1-2’
2’
3-5’
1’
25 – 28’
5-6lần
5-6lần
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
File đính kèm:
- giao an lop2 co KNS.doc