MỤC TIU BI HỌC:
- Học sinh nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
- Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bi vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh.
* Tạo được 3 độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, bài vẽ tranh.
II/- CHUẨN BỊ:
Gio vin:
- Sưu tầm một số tranh, ảnh, bi vẽ trang trí cĩ cc độ đậm, độ nhạt.
- Hình minh họa ba sắc độ đậm, đậm vừa v nhạt. Phấn mu.Bộ ĐDDH.
Học sinh:
- Tập vẽ, giấy vẽ, bt chì, gơm, mu.
75 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 2142 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 môn Mĩ thuật - Tuần 1 - Bài 1: Vẽ trang trí: Vẽ đậm, vẽ nhạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hs kẻ đđường trục, hình mảng, chọn họa tiết, sắp xếp hoạ tiết vào hình vuông sao cho cân đối, màu sắc kích cở đđậm, nhạt
trọng tââm.
- Hoạ tiết giống nhau cần vẽ đều nhau
- Vẽ màu gọn, khơng ra ngồi hình vẽ.
HS thực hành
HĐ4: Nhận xét, đánh giá
Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên chọn một số sản phẩm hoàn chỉnh trưng bày nhận xét.
- Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá.
- GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ tốt. Rút kinh nghiệm cho cả lớp
- Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng.
- HS quan sát nhận xét, tìm ra bài vẽ đẹp mà mình thích.
Dặn dò:- Tự trang trí hình vuơng theo ý thích
- Sưu tầm ảnh chụp về các loại tượng (ở sách, báo,)
BỔ SUNG
TUẦN 32
BÀI 32: Thường Thức Mĩ Thuật
TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu tiếp xúc, tìm hiểu các thể loại tượng.
* Chỉ ra những bức tượng mà mình yêu thích
II. CHUẨN BỊ
+ Giáo viên:
- Một vài pho tượng thạch cao (nếu có)
- Ảnh tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung cĩ khuơn khổ lớn và đđẹp
- Tranh ảnh trong bộ ĐDDH.
+ Học sinh:
- Một vài bức tượng nhỏ, sưu tầm ảnh chụp về các loại tượng ở sách, báo, tạp chí,
- Tranh, ảnh trong Vtv 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp.
- Cho học sinh hát.
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
3. Giới thiệu bài mới.
Giới thiệu bài: giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ ở SGK và gợi ý để hs nhận ra sự khác nhau giữa tượng và tranh vẽ.
Nội dung- MT từng HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Tìm hiểu về tượng
- GV y/c hs quan sát ảnh ba pho tượng ở VTV và giới thiệu để các em biết:
+ Xuất xứ?
+ Chất liệu?
+ Hình dáng tượng?
ð Tượng vua Quang Trung là tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử. Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh của dân tộc Việt nam chống quân xâm lược nhà Thanh
ð Tượng Phật thường cĩ ở chùa, được tạc bằng gỗ (gỗ mít) và được sơn son thiếp vàng. Tượng “Hiếp Tơn Giả” là pho tượng cổ đẹp, biểu hiện lịng nhân từ, khoan dung của nhà Phật
ð Tượng mơ tả hình ảnh chị Sáu trước kẻ thù (bình tĩnh, hiên ngang trong tư thế của người chiến thắng)
+ Em hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về các bức tượng đó?
HS quan sát và trả lời.
* Tượng vua Quang Trung (của nhà điêu khắc Vương Học Báo)
- Đặt ở khu gị Đống Đa, Hà Nội
- Làm bằng Xi măng
-Vua Quang Trung trong tư thế hướng về phía trước, dáng hiên ngang;
+ Mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng;
+ Tay trái cầm đốc kiếm;
+ Tượng đặt trên bệ cao, trơng rất oai phong
* Tượng Phật “Hiếp Tơn Giả”
- Đặt ở chùa Tây Phương, Hà Tây
- Tạc bằng gỗ
- Phật đứng ung dung, thư thái;
+ Nét mặt đăm chiêu, suy nghĩ;
+ Hai tay đặt lên nhau
* Tượng Võ Thị Sáu (của nhà điêu khắc Diệp Minh Châu)
- Đặt ở Viện Bảo Tàng Mĩ Thuật, Hà Nội
- Đúc bằng đồng
- Chị đứng trong tư thế hiên ngang;
+ Mắt nhìn thẳng;
+ Tay nắm chặt, biểu hiện sự kiên quyết.
- Hs nêu cảm nhận riêng
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
- Gv nhận xét giờ học và khen ngợi những hs phát biểu ý kiến
Giáo dục học sinh qua bài học: Giữ gìn, bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cở là nhiệm vụ của mỡi người dân Việt Nam.
* Dặn dò:
- Xem tượng ở cơng viên, ở chùa,...
- Sưu tầm tranh ảnh về các loại tượng trên báo, tạp chí,..
- Quan sát các loại bình đựng nước.
TUẦN 33
Bài 33: Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình đựng nước
- Biết cách vẽ bình đựng nước theo mẫu.
- Vẽ được cái bình đựng nước.
* Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II/- CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
+ Một vài cái bình thật khác về hình dáng, màu sắc, chất liệu.
+ Hình gợi ý cách vẽ
+ Một vài bài vẽ của hs
Học sinh:
+ Giấy vẽ, bút chì, gơm, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp.
- Cho học sinh hát.
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới: Gv giới thiệu một vài mẫu bình đựng nước thật hoặc tranh ảnh để hs nhận biết: Bình đựng nước là đồ dùng cần thiết của mọi gia đình, có rất nhiều kiểu khác nhau về hình dáng và cách trang trí.
TG, MT từng hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét
Quan sát nhận xét
- Gv giới thiệu một vài mẫu bình đựng nước thật hoặc tranh ảnh để hs nhận xét.
Hỏi học sinh:
+ Bình gồm cĩ những bộ phận nào?
+ Những bình này cĩ kiểu dáng giống hay khác? Nếu khác thì khác chỗ nào?
- Học sinh quan sát, nhận xét
-Gồm cĩ nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy.
+ Cĩ kiểu cao, kiểu thấp
+ Kiểu thân thẳng, kiểu thân cong.
+ Kiểu miệng rộng hơn đáy, kiểu miệng và đáy gần bằng nhau.
+ Mỗi loại bình cĩ kiểu tay cầm khác nhau.
+ Cái bình này làm bằng chất liệu gì?
+ màu sắc của bình thì thế nào?
- Cho học sinh khác nhận xét
- Gv dựa vào mẫu để củng cố thêm, làm rõ hình dáng, cấu trúc của bình đựng nước.
- Làm bằng nhựa, thuỷ tinh, gốm, sứ,
+ Cĩ bình một màu, bình nhiều màu;
+ Bình trong suốt
+ Bình vẽ họa tiết trang trí (hoa, lá, chim, bướm,)
- Học sinh nhận xét.
Hoạt động 2:Cách vẽ cái bình
Cách vẽ cái bình
- Giáo viên cho học sinh xem hình minh họa hoặc vẽ phác lên bảng, đồng thời chỉ ra ở mẫu cách vẽ cái bình
+ Cĩ mấy bước vẽ ? Nêu ra ?
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách vẽ.
- Gv bổ sung: + Cĩ thể tìm các họa tiết trang trí theo ý thích: hoa, lá, cành hoa, bướm, tơm, cá,
+ Tìm và vẽ màu: màu nền và màu họa tiết của cái bình.
- Cho học sinh xem sản phẩm của học sinh năm trước và nhận xét
- Hs quan sát.
- Cĩ 4 bước.
1/. Vẽ khung hình chung và vẽ trục
2/. Tìm vị trí của miệng, thân, đáy, tay cầm.
3/. Vẽ nét chính trước, vẽ chi tiết sau bằng nét thẳng mờ
4/. Nhìn mẫu điều chỉnh hình vẽ và đi đậm nhạt
- Học sinh nhận xét.
Hoạt động 3: Thực hành:
Thực hành:
- Yêu cầu học sinh vẽ theo các bước
- Giáo viên quan sát nhắc nhở học sinh:
+ vẽ hình vừa với phần giấy quy định
+ Quan sát mẫu để vẽ khung hình, tìm tỉ lệ các bộ phận;
+ Vẽ rõ đặc điểm của mẫu.
+ Tìm hoạ tiết trang trí cái bình và vẽ màu
- Động viên học sinh.
- Học sinh thực hành.
Hoạt động 4:
Nhận xét đánh giá.
Đánh giá kết quả học tập:
- Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh.
- Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá:
+ Hình vẽ cái bình cĩ giống mẫu khơng?
+ Hình trang trí và màu sắc cĩ hài hịa khơng?
+ Bài vẽ nào đẹp? vì sao?
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại. Khen ngợi những hs cĩ bài vẽ đẹp, cĩ cách trang trí riêng. Rút kinh nghiệm chung, động viên học sinh.
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
- Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ.
Dặn dị: - Quan sát phong cảnh xung quanh nơi em ở (nhà, cây, đường sá, ao, hồ,)
- Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh.
TUẦN 34
Bài 34: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH
I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh
Biết cách vẽ tranh phong cảnh
Vẽ được một bức tranh phong cảnh đơn giản
* Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp
II/- CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
+ Sưu tầm tranh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác(chân dung, sinh hoạt,..)
+ Ảnh phong cảnh
Học sinh:
+ Vở tập vẽ, bút chì, gơm, màu vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp.
- Cho học sinh hát.
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới.
Nội dung MT từng hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
TÌM CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI
- Gv giới thiệu một số tranh, ảnh để hs biết được sự phong phú của phong cảnh thiên nhiên.
- Em hãy tìm những hình ảnh cĩ trong các cảnh trên?
+ Cảnh sơng biển;
+ Cảnh đồi núi;
+ Cảnh đồng ruộng (niơng thơn)
+ Cảnh phố phường;
+ Cảnh hàng cây ven đường ;
+ Cảnh vườn cây ăn quả, cơng viên vườn hoa;
+ Cảnh gĩc sân nhà em
+ Cảnh trường học .
ð Tranh phong cảnh thường vẽ: nhà cây, cổng làng, con đường, ao, hồ,(những hình ảnh cĩ ngồi thiên nhiên)
+ Tranh phong cảnh cĩ thể vẽ thêm người hoặc các con vật, nhưng cảnh vật là chính
- Hs xem tranh và nhận xét
- Biển, thuyền, mây, trời,
- Núi, đồi, cây, suối, nhà,
-Cánh đồng, con đường, hàng cây, con trâu,..
- Nhà, đường phố, rặng cây, xe cộ,
- Vườn cây, căn nhà, con đường,
- Căn nhà, cây, giếng nước, đàn gà,
- Trường, sân trường, cổng, hàng rào, cột cờ, cây,
Hoạt động 2:
Cách vẽ
CÁCH VẼ
- Y/c hs:
+ Nhớ lại những cảnh đẹp xung quanh nơi mình ở hoặc đã nhìn thấy
+ Tìm ra cảnh định vẽ (đường phố, cơng viên, trường học hay cảnh làng quê, núi đồi, song biển,)
- Gv cho hs xem các bước vẽ tranh phong cảnh
+ Em hãy nêu lên các bước vẽ hình và vẽ màu?
- Gv kết hợp chỉ các bước vẽ trên bảng vửa giải thích bổ sung
- Hs quan sát
- Vẽ hình:
+ Xác định các hình ảnh chính (nhà, cây, đường,..)
+ Vẽ hình chính trước
+ Vẽ thêm những hình ảnh phụ khác cho tranh thêm sinh động hơn (vườn hoa, hồ nước, ơ tơ,)
- Vẽ màu:
+ Tìm màu thích hợp vẽ vào các hình
+ Vẽ màu làm rõ phần chính của tranh
+ Vẽ màu thay đổi: cĩ đậm, cĩ nhạt.
Hoạt động 3:
Thực hành:
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
- Gv theo dõi và gợi ý hs làm bài:
+ Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ thể hiện được đặc điểm của phong cảnh thiên nhiên (miền núi, đồng bằng,..)
+ Sắp xếp vị trí của các hình trong tranh, khơng nên vẽ hình cân đối quá
+ Vẽ mạnh dạn, thoải mái.
- Dựa vào bài vẽ của hs, gv gợi ý thêm để các em bổ sung hình ảnh và tìm màu vẽ cho hợp với đề tài và ý thích, khả năng của hs.
- Học sinh thực hành.
Hoạt động 4:
Nhận xét đánh giá.
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
- Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh.
- Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá:
+ Hình vẽ và cách sắp xếp
+ Màu sắc và cách vẽ màu.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại. Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh.
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
- Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ, tìm bài vẽ đẹp theo ý thích.
BỔ SUNG
File đính kèm:
- MT LOP02.doc