I. MỤC TIấU:
- HS nắm được khi có lỗi nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ. làm như vậy sẽ được nhiều người yêu quý.
- Lựa chọn và thực hành các hành vi nhận và sửa lỗi. Mạnh dạn bày tỏ ý kiến, thái độ khi có lỗi để người khác hiểu.
- Cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV :Phiếu giao việc ghi các tình huống của hoạt động 1 và 2 .
- Các hình sách giáo khoa
- HS: vở bài tập đạo đức.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 chuẩn kiến thức kĩ năng Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dấu thanh ngã , hỏi .
II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ .
III.Các hoạt động dạy học
HĐ Giỏo viờn
HĐ Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 2 HS .
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn viết chính tả
-Ghi nhớ nội dung đoạn viết .
Treo bảng phụ .
Bê Vàng đi đâu ?
Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ?
Khi Bê Vàng bị lạc , Dê Trắng đã làm gì ?
-Hướng dẫn cách trình bày
Đoạn thơ có mấy khổ ?
Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ ?
Y/C HS nêu cách trình bày một đoạn thơ .
c,Hướng dẫn HS viết từ khó
YC HS đọc các từ khó
-Viết chính tả
e,Soát lỗi , chấm bài c
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2 :
Gọi HS đọc yêu cầu .
Gọi 2 HS làm mẫu .
Cho HS làm bài .
Nhận xét cho điểm .
Bài 3 :
Cho HS nêu yêu cầu của bài .
Cho HS làm bài .
YC HS nhận xét bài làm của bạn .
Nhận xét cho điểm .
Nhận xét tiết học .
Viết : Trung thành , chung sức , máI che , cây tre .
Đọc đoạn viết .
Bê Vàng đI tìm cỏ .
Vì trời hạn hán ,suối cạn , cỏ héo .
Dê Trắng thương bạn , chạy khắp nơI tìm Bê .
-Đoạn thơ có 2 khổ .
Một khổ có 4 câu thơ , một khổ có 6 câu thơ .
2-3 HS trả lời .
Tìm và đọc các từ : Hðo, nẻo ,lang thang.
Viết các từ trên vào bảng con .
Viết bài .
Soát lỗi .
Đọc yêu cầu .
Làm theo yêu cầu .
Làm bài và chữa –Nhận xét .
Đọc yêu cầu của bài .
Làm bài .
Nhận xét bài làm của bạn .
-------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Từ chỉ sự vật . Câu kiểu Ai là gì ?
I.Mục tiêu
-Làm quen với các từ chỉ người , chỉ vật , chỉ cây cối , chỉ côn vật .
-Nhận biết được từ trên trong câu và lời nói .
Biết đặt câu giới thiệu theo mẫu:Ai (cáI gì , con gì ) là gì ?
II. Đồ dùng dạy học
Tranh bài tập 1 phóng to ,bảng phụ .
III.Các hoạt động dạy học
HĐ Giỏo viờn
HĐ Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 và BT 4.
2.Bài mới
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu .
Treo bức tranh vẽ sẵn .
Gọi HS làm miệng , gọi tên từng bức tranh .
Gọi 4 HS lên bảng ghi tên gọi dưới mỗi bức tranh nhận xét .
YC HS đọc lại các từ trên .
Bài tập 2:
YC HS đọc đề bài .
Giảng : Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ ngườu , đồ vật , con vật , cây cối .
YC HS suy nghĩ làm bài .
Gọi HS lên bảng làm bài .
Nhận xét và cho điểm HS .
Bài tập 3:
Viết cấu trúc của câu giới thiệu lên bảng .
Ai (hoặc cỏi gỡ, congỡ)
Là gỡ?
Bạn Võn Anh
Là học sinh lớp 2B
Đặt một câu mẫu :
Cá heo là bạn của người đi biển .
YC HS đọc câu trên .
Gọi HS đặt câu ,khuyến khích các em đặt câu đa dạng .
Nhận xét .
Cho HS luyện theo cặp .
3.Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học .
Lên bảng làm theo yêu cầu .
Đọc đề bài .
Quan sát tranh .
Bộ đội , công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía.
Lên bảng làm theo yêu cầu .
Đọc các từ vừa tìm được .
Đọc đề bài .
Làm theo yêu cầu .
Lên bảng làm bài – Nhận xét .
Đọc cấu trúc câu và ví dụ trong SGK .
Đọc mẫu của GV .
Từng HS đọc miệng câu của mình .
Luyện cặp đôI .
------------------------------------
---------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2010
Tự nhiên xã hội
Hệ cơ
I.Mục tiêu
-Nhận biết vị trí và tên gọi của một số cơ của cơ thể người .
-Biết được cơ nào cũng có thể co và duỗi được , nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được .
-Biết cách giúp cơ phát triển và săn chắc .
II.Đồ dùng dạy họcMô hình hệ cơ .Hai bộ tranh hệ cơ . ghi tên một số cơ
III.Các hoạt động dạy học.
HĐ Giỏo viờn
HĐ Học sinh
1. Bài mới:Giới thiệu bài
Hoạt động 1:-Hoạt động cặp đôi
Y/C từng cặp HS quan sát và mô tả khuôn mặt , hình dáng của bạn .
- Hoạt động cả lớp:
-Nhờ đâu mà mỗi người có một khuôn mặt , hình dáng nhất định ?
Hoạt động 2 : Giới thiệu hệ cơ
- Hoạt động theo cặp: HS quan sát tranh 1 trong SGK và trả lời câu hỏi in phía dưới tranh
- Hoạt động cả lớp: Đưa ra mô hình hệ cơ và gọi một số HS lên bảng .
Nói tên một số cơ : cơ mặt , cơ lưng . . .Cho HS chỉ vào vị trí cơ đó trên mô hình và ngược lại –Kết luận :
Hoạt động 3 : Sự co và giãn của các cơ
*Bước 1 : Hoạt động theo cặp.
Yc hs Làm động tác co, duỗi cánh tay và mô tả bắp cơ cánh tay.
* Bước 2:Hoạt động cả lớp.
* Bước 3:Phát triển .
- Gọi Hsinh lên bảng làm mẫu một số động tác, đặt câu hỏi cho cả lớp:
Hoạt động 4: Làm thế nào để cơ phát triển tốt, săn chắc.
- Đặt câu hỏi.
- GV chốt:
Hoạt động 5: Trò chơi tiếp sức
3. Cũng cố dặn dũ:
- Nhắc nội dung bài học
- Liờn hệ thực tế.
Nhận xột tiết học.
Thực hiện nhiệm vụ .
-Nhờ có cơ bao phủ toàn bộ cơ thể mà mỗi người có một hình dạng nhất định .
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi : Cơ mặt , cơ nhực , cơ bụng , cơ tay , cơ chân , cơ lưng , cơ mông .
-Lên bảng .
Chỉ theo yêu cầu của GV .
Làm theo yêu cầu .
Làm theo YC của giáo viên.
Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
Làm mẫu và trả lời câu hỏi.
Trả lời câu hỏi.
Lắng nghe.
Tiến hành chơi.
------------------------------------------------------------
Tập làm văn: Tiết 3
Sắp xếp câu trong bài
Lập danh sách học sinh
I - Mục tiêu
1- Biết sắp xếp các câu trong bài theo đúng trình tự diễn biến
- Biết sắp xếp lại bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện "Gọi bạn"
2- Rèn kĩ năng nghe và nói: Dựa vào tranh kể lại được nội dung câu chuyện
- Vận dụng kiến thức đã học để lập bản danh sách một nhóm 3 - 5 học sinh trong tổ học tập theo nhóm.
3- Nói viết thành câu.
II - Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ
III - Hoạt động dạy và học:
HĐ Giỏo viờn
HĐ Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bản tự thuật
B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: (miệng)
*GV treo tranh
GV hướng dẫn thực hiện yêu cầu sắp xếp
GV nhận xét nêu lời giải:
Thứ tự 1 - 4 - 3 - 2
Bài tập 2: (Miệng)
GV gợi ý (SGV)
GV phát các băng giấy rời ghi nội dung từng câu văn a, b, c, d.
GV tổng kết đội nào đúng nhanh
Lời giải: b, d, a, c.
Bài tập 3: (viết)
Tổ chức cho HS viết bài
GV chấm - Nhận xét
C- Củng cố dặn dò:
? Nhắc lại thứ tự bảng chữ cái?
- GV nhận xét giờ học
- C/dặn HS về nhà xem lại các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt.
3, 4 HS đọc bản tự thuật đã viết
Các HS khác nhận xét
-HS giỏi đọc và xác định rõ 2 yêu cầu của bài.
+Sắp xếp lại thứ tự 4 tranh
+Dựa theo tranh kể lại câu chuyện
HS chữa bài
HS giỏi làm mẫu
Thi kể trước lớp
1 HS đọc yêu cầu của bài
HS thi dán nhanh lên bảng theo đúng thứ tự từng câu...
-1HS đọc yêu cầu của bài .Đọc cả mẫu
HS làm bài vở
Đại diện các nhóm lên bảng thi làm bài
-------------------------------------------------
toán:
9 cộng với một số: 9 + 5
I-Mục tiêu:
-Học sinh biết cách thực hiện phép cộng 9+ 5 từđó thành lập và học thuộc các công thức 9 cộng với một số.
-Thực hiện thành thạo phép tính 9 cộng với một số.
-Chủ động tự tin thực hành toán.
II-Đồ dùng dạy học:
-Bảng gài và 20 que tính.
III- Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi h/s đọc các phép cộng có tổng bằng 10
B-Bài mới:
1-Giới thiệu phép cộng :9 cộng 5
*G/v treo bảng gài,dùng que tính giới thiệu phép tính:9+ 5
-G/v chốt lại: Cách tách 1 ở 5 que là cách nhanh nhất.
-Hướng dẫn đặt tính và tính
2-Hướng dẫn học sinh tự lập bảng 9
cộng với một số
-Cho h/s học thuộc bảng cộng
3-Thực hành:
Bài 1:G/v cho h/s làm miệng
Bài 2:Cho h/s làm vào bảng con
Bài 3:H/d làm miệng
Bài 4:G/v cho h/s làm vào vở
G/v thu vở chấm bài
Nhận xét
C- Củng cố - dặn dò:
Hãy đọc bảng cộng 9?
GV nhận xét giờ học.
H/s nêu phép cộng
Nhận xét
-H/s dùng que tính để tính kết quả bằng nhiều cách:
-Gộp lại để đếm
-Tách 1 ở 5 que
-Tách 5 ở 9 que
-H/s nêu cách đặt tính và nói cách cộng:
9
+5
14
-H/s lập:
9 + 2
9 + 3...
-H/s nhận xét bảng cộng:Có 8 phép tính,một số hạng là 9.Số hạng còn lại bắt đầu từ 2 đến 9,tổng tăng dần từ 11 đến19.
-H/s học thuộc bảng cộng
-H/s làm miệng-Nêu kết quả
-Nhận xét
-H/s làm bảng con
Nhận xét:9 +3 và 3+ 9
-H/s nêu miệng kết quả
Nhận xét
-H/s đọc đề và giải vào vở.
----------------------------------------------------
THỦ CễNG: Tiết 3
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (TIẾT 1)
I/ Mục tiờu:
- Biết gấp mỏy bay phản lực.
- Gấp được mỏy phanỷ lực. Cỏc nếp gấp tương đối phẳng , thẳng.
II/Đồ dựng dạy học:
* GV: - Mẫu mỏy bay phản lực.
- Quy trỡnh gấp mỏy bay phản lực cú hỡnh vẽ minh họa cho từng bước.
* HS: - Giấy nhỏp, bỳt, kộo.
III/ Hoạt động dạy chủ yếu
A/Bài cũ:(3 phỳt)
- GV cho 2 HS lờn trước lớp gấp lại tờn lửa.
- GV nhận xột đỏnh giỏ.
B/Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:(2 phỳt)
- Hụm nay cỏc em sẽ biết cỏch gấp một mún đồ chơi bằng giấy màu. Đú là mỏy bay phản lực.
2/ HDHS quan sỏt. (6 phỳt)
- GV cho HS quan sỏt mẫu mỏy bay phản lực đó gấp sẵn.
- Hỡnh dỏng của mỏy bay phản lực giống và khỏc hỡnh dỏng của tờn lửa.
3/ GV làm mẫu:(20 phỳt)
- GV treo qui trỡnh và cho HS nờu cỏc bước thực hiện gấp .
+ Bước 1: Gấp tạo mũi, thõn, cỏnh mỏy bay phản lực.
H1 H2
H2
H3 H4
H3 H4
H5 H6
H5 H6
+ Bước 2: Tạo mỏy bay phản lực và sử dụng.
H7 H8
- GV mở dần mỏy bay trở lại ban đầu.
- GV gấp lại mỏy bay.
- GV nhận xột.
2/ HS thực hành gấp:
- GV cho HS thực hành theo nhúm 2.
- GV cho HS trỡnh bày sản phẩm trước lớp.
- GV nhận xột.
Hoạt động học chủ yếu
- 2 HS lờn gấp lại tờn lửa.
- HS nờu tờn bài.
- HS quan sỏt mỏy bay phản lực mẫu.
- Giống: cú hai cỏnh 2 bờn.
- Khỏc: ngắn hơn tờn lửa.
- 2HS gấp trước lớp, cũn lại quan sỏt.
- HS dựa vào qui trỡnh nờu cỏc bước.
- … gồm 2 bước: Bước 1: Gấp tạo mũi, thõn, cỏnh mỏy bay phản lực.
Bước 2: Tạo mỏy bay phản lực và cỏch chơi.
- HS quan sỏt.
- HS thực hành gấp mỏy bay trong nhúm 2.
- HS trưng bày sản phẩm.
*Nhận xột đỏnh giỏ
- GV cho HS tự nhận xột tỡm ra sản phẩm đẹp.
- GV nhận xột chung.
C/Củng cố-dăn dị:(4 phỳt)
- GV cho HS nhắc lại quy trỡnh gấp mỏy bay phản lực.
- Mỏy bay phản lực là loại phương tiện dựng để dựng trong quõn đội. Nếu muốn cú được mỏy bay phản lực phải cần cú một đội ngũ chuyờn viờn kĩ thuật về ngành hàng khụng, vũ trụ.
- Dặn HS về nhà tập gấp và chuẩn bị giấy màu để tiết sau gấp mỏy bay phản lực.
- GV nhận xột tiết học.
- HS nhận xột chọn ra sản phẩm đẹp.
-1 hs nhăc lại
-------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
File đính kèm:
- GA 2T2.doc