Giáo án Lớp 2 Chuẩn kiến thức kĩ năng Tuần 24

I. Mục đích yêu cầu

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ,đọc rõ lời các nhân vật trong câu chuyện.

2. Hiểu ND : Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sờu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sờu không bao giờ có bạn.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3,5)

 

II. Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ SGK , bảng phụ.

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Chuẩn kiến thức kĩ năng Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c lên bảng một số hình hình học và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu một phần tư hình - GV nhận xét và cho điểm HS. b.Bài mới * Hoạt động1. Giới thiệu bài * Hoạt động2: Thực hành. Bài 1- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 4. - Nhận xét và tuyên dương những HS đã học thuộc bảng chia. Bài 2- Nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn, kết luận về lời giải đúng, sau đó cho điểm HS. Bài 3- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Có tất cả bao nhiêu HS? - Chia đều thành 4 tổ nghĩa là chia như thế nào? - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 4- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 5- Yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu HS tự làm bài. C. Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 4. - Dặn dò HS về nhà học lại bảng chia 4 cho thật thuộc. Thủ công Bài 13 Ôn tập chương II Phối hợp gấp, cắt, dán hình. I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học. - Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học. II.Chuẩn bị: - Mẫu hình tròn, biển báo chỉ lối đi thuận chiều, chỉ lối đi ngược chiều và biển báo cấm đỗ xe. - Quy trình gấp.... - Giấy thủ công, kéo, thước kẻ, hồ dán.... III. Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ:- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: Giới thiệu bài : 1. Thao tác gấp, cắt, dán hình: - Y/C HS nhắc laị thao tác gấp, cắt, dán hình : + Hình tròn. + Biển báo chỉ chiều xe đi. + Biển báo cấm xe đi ngược chiều. + Biển báo cấm đỗ xe. - Gọi HS lên bảng thao tác các bước gấp 2. Thực hành: - Y/C HS thực hành theo nhóm. - GV kiểm tra uốn nắn . C.HD học ở nhà: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS tập gấp, cắt, dán hình tròn, biển báo chỉ chiều xe đi, biển báo cấm đi ngược chiều và biển báo cấm đỗ xe. Thứ sáu ngày tháng năm 2010. Toán (tiết 120) Bảng chia 5 I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiên phép chia 5. - Lập được bảng chia 5. - Nhớ được bảng chia 5. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5) II.Đồ dùng dạy – học Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. III.Các hoạt động dạy – học . A. Bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 4. - Gọi 2 HS khác lên bảng làm lại bài tập 3, 4 của tiết 119. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới * Hoạt động1. Giới thiệu bài * Hoạt động.2. Lập bảng chia 5 - Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có gắn 5 chấm tròn, sau đó nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn? - Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong cả 4 tấm bìa. - Nêu bài toán: Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa? - Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu. - Viết lên bảng phép tính : 20 : 5 = 4 và yêu cầu HS đọc phép tính này. - Tiến hành tương tự với một vài phép tính khác. * Hoạt động.3 Học thuộc lòng bảng chia 5 - Yêu cầu HS tự đọc thuộc bảng chia 5, - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng * Hoạt động4: Thực hành Bài 1- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Chỉ bảng và yêu cầu HS đọc tên các dòng trong bảng số. - Muốn tính thương ta làm như thế nào? Bài 2- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. ? Có tất cả bao nhiêu bông hoa? - Cắm đều 15 bông hoa vào 5 bình hoa nghĩa là như thế nào? - Muốn biết mỗi bình hoa có mấy bông hoa chúng ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài và gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và cho điểm HS. Bài 3- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. C. Củng cố, dặn dò - Gọi 1 vài HS đọc thuộc lòng bảng chia 5. - Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bảng chia. Mỹ thuật Vẽ theo mẫu Vẽ con vật I- Mục tiêu: - Học sinh hiểu được hình dáng, đặc điểm của một số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật. - Vẽ được con vật theo trí nhớ. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên: - ảnh một số con vật (con voi, trâu, mèo, thỏ, ...) - Tranh vẽ các con vật của họa sĩ. - Bài vẽ các con vật của học sinh. 2- Học sinh: - Tranh, ảnh các con vật. - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ. - Bút chì, màu vẽ. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A- ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ. B- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh các con vật để các em nhận biết được đặc điểm, màu sắc của các con vật đó. Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - Giáo viên yêu cầu học sinh kể một số con vật quen thuộc (con mèo, chó, gà, ...). - Giáo viên giới thiệu hình ảnh một số con vật và gợi ý để học sinh nhận biết: + Tên con vật. + Các bộ phận chính (đầu, mình, chân, ...) của con vật. + Đặc điểm của một số con vật (hình dáng, màu sắc): * Con trâu: thân dài, đầu có sừng, ... * Con voi: thân to, đầu có vòi. * Con thỏ: thân nhỏ, tai dài, ... - GV nhấn mạnh: Để vẽ được con vật đẹp, các em cần quan sát kĩ và ghi nhớ hình dáng, đặc điểm và các hoạt động chính của con vật. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ con vật: - Giáo viên giới thiệu hình minh họa để học sinh nhận ra cách vẽ: + Vẽ bộ phận lớn trước, bộ phận nhỏ sau. + Vẽ chi tiết cho đúng, rõ đặc điểm của con vật. - Giáo viên có thể vẽ phác lên bảng một vài hình các con vật cho học sinh quan sát. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: + Bài tập: Vẽ con vật và vẽ màu theo ý thích. - Giáo viên cho học sinh xem một số bài vẽ các con vật của thiếu nhi hoặc tranh dân gian (con voi, con trâu, con lợn, ...). - Học sinh vẽ con vật theo ý thích vào phần giấy đã chuẩn bị hoặc ở vở tập vẽ. - Giáo viên gợi ý học sinh: + Chọn con vật định vẽ. + Vẽ hình vừa với phần giấy. + Vẽ các bộ phận lớn. + Vẽ các bộ phận khác. Chú ý đặc điểm và dáng của con vật. - Giáo viên gợi ý để học sinh vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - Giáo viên chọn một số bài tốt và chưa tốt ,gợi ý học sinh cách nhận xét về :(cách sắp xếp hình vẽ,cách vẽ đặc điểm con vật.cách tạo dáng,cách vẽ màu) - GV yêu cầu HS tìm ra bài vẽ đẹp theo cảm nhận riêng. - Giáo viên bổ sung và chỉ ra các bài vẽ đẹp (hình vẽ vừa phải, rõ đặc điểm, có thêm hình ảnh phụ, ...) * Dặn dò: - Quan sát, nhận xét các con vật (hình dáng, đặc điểm, màu sắc); - Sưu tầm tranh, ảnh về các con vật. . sinh hoạt(tiết 24) Sơ kết các hoạt động trong tuần I. Sơ kết các hoạt động tuần 23: * Học tập: - Soạn đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước khi lên lớp, tinh thần, thái độ học tập trong các tiết học, làm và trình bày bài,... - Nhắc nhở, khắc phục học sinh những điểm yếu, điểm thiếu trong tuần. - Nhắc nhở và rút kinh nghiệm qua đợt thi HS ''Viết chữ đẹp''. - Nhắc nhở việc học tập sau Tết và trong đợt rét. * Nền nếp:- Giờ đi, giờ về, trên đường đi, trên đường về. - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Việc xếp hàng và tập thể dục. - Giờ chơi, nơi chơi,... - Giữ vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo, giày dép, áo đồng phục, mặc ấm trong những ngày rét,... - Vệ sinh trong và ngoài lớp,.... II.Chuẩn bị: - Gv có sổ theo dõi, chứng cứ,... - Các tổ trưởng có theo dõi và chứng cứ. III. Kế hoạch tuần 25: - Theo kế hoạch chung của PGD, của trường, của Đoàn, của Đội.... - Phát huy những mặt tích cực. - Khắc phục những mặt còn tồn tại. IV. Củng cố - dặn dò. Buổi chiều Tập làm văn: ( tuần 24 ) I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đáp lại lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản(BT1 ,BT2). - Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẫu chuyện vụi (BT3) II. Đồ dùng: - Các tình huống viết vào giấy- Các câu hỏi gợi ý viết vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2 HS lên bảng làm BT 3. Nhận xét cho điểm. 2. Dạy bài mới : 2.1. Giới thiệu bài: 2.2.HD làm bài tập: Bài 1: ( làm miệng) - 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống . Bài 2: Thực hành. - 2 HS lên bảng thực hành. - HS ở dưới bổ sung nếu có ý kiến khác. Bài 3: - GV kể chuyện: Vì sao?( 2 lần) - 2 HS kể lại câu chuyện. - Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tìm các tình huống phủ định và nói lời đáp của Toán*: Ôn tập về phép chia I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Bảng nhân, chia tìm số hạng (thừa số) chưa biết. - Giản toán có lời văn. II. Hoạt động dạy học: A. KTBC: (3’) - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 4. - 1 HS nêu kết luận tìm thừa số chưa biết của phép nhân. B. bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: (30’) HS làm bài tập Bài 1: Tìm x. a. X x 4 = 20 b. 4 x X = 32 c. X x 4 = 12+16 d. 4 x X = 32-8 - Yêu cầu HS nêu cách làm - 2 HS lên bảng làm bài - chữa bài. - Củng cố tìm thừa số chưa biết của phép nhân. Bài 2: Tìm x X + 5 = 15 8 + X = 32 X + 6 = 27-8 12 + X = 32+9 - Củng cố tìm số hạng chưa biết. - Tiến hành tương tự bài tập 1. Bài 3: Có 36 quả chanh chia đều vào 4 đĩa. Hỏi mỗi đĩa có bao nhiêu quả chanh? - HS đọc đề, tự làm bài, 1 HS lên bảng làm chữa bài. Bài 4: Trong 1 phép nhân có thừa số thứ nhất bằng 3, thừa số thứ 2 là số lớn nhất có 1 chữ số. Tích của phép nhân đó bằng bao nhiêu? - HS đọc đề nêu cách làm -làm bài- chữa bài. + Thừa số thứ nhất là 3. + Thừa số thứ hai là 9. Ta có: 3 x 9 = 27 Vậy tích của phép nhân bằng 27. Bài 5: Số ? 12 10 x... -6 x... 5 - HS quan sát đề, nêu cách làm , làm bài, chữa bài. C. củng cố và dặn dò: (2’) - Khái quát nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. tự học tiếng việt (luyện viết) Quả tim khỉ I.Mục đích, yêu cầu: - Chép lại chính xác đoạn từ đầu đến …mà Khỉ hái cho. - Trình bày bài đẹp , sạch sẽ. ii. Đồ dùng : - HS có đủ vở Luyện viết. * Hình thức tổ chức dạy- học: cá nhân, đồng loạt,... iii. Các hoạt động dạy học : *Hoạt động 1: Nắm nội dung và cách trình bày bài viết. Ví dụ: Đoạn văn này có mấy câu? Trong đoạn văn có những dấu câu nào? Cuối mỗi câu có dấu gì? Chữ cái đầu câu phải viết như thế nào?,.... *Hoạt động 2: Luyện viết các chữ hoa có trong bài. Ví dụ: Chữ N , V,... *Hoạt động 3: Luyện viết vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS. Lưu ý cho HS biết độ cao, độ rộng của từng con chữ, cách nối giữa các con chữ với nhau,.... *Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò.

File đính kèm:

  • docGA 2 CKTKN Tuan 24.doc