Giáo án Lớp 2 các môn Tuần 19- 29

1. Đọc:

- Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy, giữa các cụm từ.

- Phân biệt lời kể với lời các nhân vật.

2. Hiểu

- Từ: đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường.

- Y nghĩa câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa một vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.

 

doc195 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 các môn Tuần 19- 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào. B. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài sgk C. Các hoạt động dạy học : Tiết 1 1. KTBC (3-5') - Học sinh đọc thuộc lòng bài Cây dừa và TLCH 2-3 2. Dạy bài mới: a. GTB (1') b. Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu. - Hướng dẫn đọc + giải nghĩa từ * Đoạn 1 : - C3-4 : đọc đúng : này, thể hiện giọng ôn tồn, nhẹ nhàng của ông. - C6: lên giọng cuối câu. - Hướng dẫn đọc Đ1: phân biệt giọng của ông và người dẫn chuyện. - G đọc mẫu * Đoạn 2 : - C2-3-4: đọc đúng : cái vò, ngắt hơi đúng dấu câu, nhấn giọng thật là thơm. - C6 : đọc đúng : hài lòng + Học sinh đọc chú giải : cái vò, hài lòng - Hướng dẫn đọc đoạn 2 : giọng tươi vui, hông nhiên, thích thú. - G đọc mẫu * Đoạn 3 : - C2 -3: Giọng Vân tiếc rẻ. - C4 : giọng ông cần thể hiện như thế nào ? + Em hiểu như thế nào là thơ dại ? + Hướng dẫn đọc đoạn 3 : Thể hiện giọng các nhân vật. - G đọc mẫu * Đoạn 4 : - C1: đọc đúng : chăm chú, nhấn giọng : ngạc nhiên - C3-6: lên giọng ở câu hỏi - C7-8: đọc đúng : tấm lòng + Giải nghĩa : thốt + Hướng dẫn đọc : giọng Việt ngập ngừng, giọng ông vui vẻ, hài lòng… - G đọc mẫu * Học sinh đọc nối đoạn * Đọc cả bài Tiết 2 c. Luyện đọc tiếp (7 – 10’ ) - Đọc nối đoạn . - Đọc cả bài. d. Hướng dẫn tìm hiểu bài (17 – 20’ ) - Đọc Đ1 : Người ông dành những quả đào cho ai ? - Đọc thầm Đ2 + Cậu bé Xuân đã làm gì với quả đào ? + Còn cô bé Vân ? + Việt thì sao ? - Nêu nhận xét của ông về từng cháu. Vì sao ông nhận xét như vậy? - Em thích nhân vật nào ? Vì sao ? - Nhớ 3 quả đào, ông đã biết được tấm lòng của 3 cháu… đ. Luyện đọc lại (5-7) - Học sinh đọc phân vai theo nhóm. - Thi đọc phân vai giữa các nhóm. - 2 HS đọc và TLCH - HS đọc thầm - HS đọc theo dãy - HS đọc theo dãy - 3 – 4 HS đọc - HS đọc theo dãy - HS đọc theo dãy - 2 – 3 HS nêu - 4 – 5 HS đọc - HS đọc theo dãy - HS đọc theo dãy - 2 – 3 HS nêu - 3 – 4 HS đọc - HS đọc theo dãy - HS đọc theo dãy - HS đọc theo dãy - 2 HS nêu - 3 – 4 HS đọc - 8 em / 2 lượt - 4 – 5 HS đọc - 4 em / 1 lượt - 3 – 4 HS nêu - 1 HS đọc to đoạn 1 – 3 – 4 HS nêu - HS đọc - 2 – 3 HS nêu - 2 – 3 HS nêu - 2 – 3 HS nêu - 4 – 5 HS nêu - Nhiều HS nêu - Các nhóm tự phân vai - 3 nhóm thi đọc 3. Củng cố - dặn dò : (3-5') - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể câu chuyện Những quả đào. ````````````````````````````````````````````````````````````````` Tiết 1:Toán * 141 Các số từ 111 đến 200 A.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết các số từ 111 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị. - Đọc và viết thành thạo các số từ 111 đến 200 - So sánh được các số từ 111 đến 200. Nắm được thứ tự các số từ 111 đến 200 - Đếm được các số trong phạm vi 200 B. Đồ dùng dạy học : - Bộ Đ.D.D.H C.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ - Viết các số từ 101 đến 110. 2. Dạy bài mới a. Đọc và viết các số từ 111 đến 200 - Cho HS quan sát vào bảng đã kẻ sẵn trong SGK. - HS chỉ tay vào dòng 1 : GV hỏi - Đọc số ở trong dòng 1 ? - Số “ Một trăm mười một” được viết như thế nào ? Gồm mấy trăm? mấy chục? mấy đơn vị. ? - 1 trăm, 1 chục và 2 đơn vị là số nào ? – Viết ntn ? - Số liền sau số 112 là số nào ? - H nhìn sgk- ghi bảng con các số còn lại. - HS đọc các số đó - Các số có gì giống nhau.? =>Nêu cách đọc, viết b.Thực hành Bài 1: Làm VBT - HS nêu yêu cầu.- làm vbt - GV ghi các số lên bảng - HS đọc. Bài 2: Làm VBT - HS xác định yêu cầu.- làm vbt - HS đọc dãy số vừa điền. => Số liền trước số 116 à số nào ? Số nào ở giữa 114 và 116.? Số liền sau số 155 là số nào ?..... Bài 3: Làm vở - HS xác định yêu cầu. - Làm bài vào vở - Chữa bài, chốt. =>Dựa vào đâu em so sánh được các số trên ? 3. Củng cố, dặn dò - Đọc xuôi ngược các số từ 111 -> 200 - H đọc theo nhóm - Nhận xét giờ học ```````````````````````````````````````````````````````` Tiết 4: Đạo đức Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2) A. Mục tiêu 1. H hiểu: - Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật. - Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật. - Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ. 2. H có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ khả năng. 3. H có thái độ đồng cảm, không phân biệt đối xử với người khưyết tật. B. Hoạt động dạy học I. Bài cũ: 5’ - BT3 - 42- VBT II. Bài mới * Giới thiệu bài: 2’ 1. Hoạt động 1: Xử lý tình huống ( 12’) * Mục tiêu: Lựa chọn cách ứng xử đúng để giúp đỡ người khuyết tật. * Cách tiến hành: - GV nêu tình huống: BT4 - VBT- 42 - H thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày + thảo luận lớp. - Kết luận: Thuỷ nên khuyên bạn: Cần chỉ đường hoặc người hỏng mắt đến tận nhà cần tìm. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về giúp đỡ người khuyết tật ( 12’) * Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu bài học về cách ứng xử đối với người khuyết tật. * Cách tiến hành: - G yêu cầu H trình bày, giới thiệu các tư liệu đã tìm được. - H trình bày. - Sau mỗi phần, H thảo luận. - Kết luận: Khuyến khích H thực hiện những việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. 3. Củng cố - dặn dò - Kết luận chung: Người khuyết tật gặp nhiều khó khăn nên cần giúp đỡ. ```````````````````````````````````````````````````````````````````````````` Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2009 Tiết 1:Toán Các số có 3 chữ số A. Mục tiêu: Giúp HS : - Đọc và viết thành thạo số có 3 chữ số. - Củng cố về cấu tạo số. B. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ:5’ - Viết các số 115 ;113 ; 118 ; 200. - Chỉ ra các chữ số chỉ trăm , chục ? đơn vị trong mỗi số trên. 2.Dạy bài mới a. Đọc và viết các số có 3 chữ số. - Làm T2 như tiết 142 , 140. b. Thực hành Bài 1: Làm vbt - HS nêu yêu cầu bài tập - Dùng bút nối vào sách . =>Nêu cách đọc các số ? - Số 205 , 132 gồm mấy trăm ?Mấy chục và mấy đơn vị ? Bài 2: Làm vbt - HS xác định yêu cầu. - Nối số với cách đọc đúng. =>HS đọc lại các số . Bài 3: Làm vở - HS nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở . 3.Củng cố dặn dò :3’ - Số gồm 3 trăm 7 chục và 5 đơn vị là số nào? - Số gồm 6 trăm 0 chục và 9 đơn vị là số nào? *Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………. `````````````````````````````````````````````````````````````` Tiết 2 : Kể chuyện những quả đào A. Mục đích, yêu cầu : 1. Rèn kĩ năng nói : - Biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc một câu. - Biết kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt. - Biết cùng các bạn phân vai, dựng lại toàn bộ câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe : - Chăm chú nghe bạn kể chuyện nhận xét đúng hoặc kể tiếp được câu chuyện. B. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết tóm tắt nội dung 4 đoạn câu chuyện. C. Các hoạt động dạy học 1. KTBC (3-5') - Học sinh kể lại câu chuyện Kho báu. 2. Dạy học bài mới : a. GTB (1') b. Hướng dẫn kể chuyện (28' - 30') * Tóm tắt nội dung từng đoạn câu chuyện. - Học sinh đọc yêu cầu, đọc mẫu. - Đọc thầm bài, nêu T2 từng đoạn - nhận xét bổ sung. - Giáo viên chốt ý - ghi T2 nội dung lên bảng. * Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt BT1. * Đoạn 1 : Giáo viên kể mẫu. Nhận xét giọng kể các nhân vật. Học kể đoạn 1. * Đoạn 2 : Xuân đã làm gì với quả đào ? Ông có nhận xét gì ? Giọng Xuân như thế nào - giọng ông ra sao ? Học sinh kể đoạn 2 * Đoạn 3,4 : Tiến hành T2 đoạn 2 - học kể tiếp - câu chuyện. * Phân vai, dựng lại câu chuyện . - Phân vai các nhân vật : Ông, Xuân, Vân, Việt. + Người dẫn chuyện. - Học sinh kể phân vai theo nhóm . - Đại diện các nhóm thể hiện - nhận xét cho điểm . 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. `````````````````````````````````````````````````````````` Tiết 2 :Chính tả (Tập chép) những quả đào A. Mục đích, yêu cầu - Chép chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Những quả đào. - Luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn : s/x, in/inh. B. Đồ dùng dạy học - Bảng viết nội dung bài viết . - Bảng phụ viết BT2. C. Các hoạt động dạy học 1. KTBC (3-5') - Học sinh viết bảng con : dang, tầu, chiếc lược, xinh xắn. 2. Dạy học bài mới a. GTB (1') b. Hướng dẫn tập chép: * Giáo viên đọc bài – HS đọc thầm * Nhận xét chính tả + tập viết chữ khó ( 8 – 10’ ) - Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa? Vì sao ? - Hướng dẫn viết từ khó : + Giáo viên đưa từ khó - Học sinh phân tích : Trồng, cháu, (bé) dại. + Học sinh đọc lại từ - viết bảng. - Hướng dẫn cách trình bày : c. Học sinh chép bài vào vở (13-15') - Học sinh nhẩm cụm từ 3 - 4 từ - viết lại. d. Soát lỗi, chữa lỗi (5') - Đọc soát lỗi. - GV chấm 1 số bài. g. Hướng dẫn làm bài tập (6-5') Bài 2b:Làm vở - Xác định yêu cầu. - Học sinh làm vở - Giáo viên chấm bài. - Học sinh chữa miệng - nhận xét. - Giáo viên chốt cách làm đúng. 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét bài viết. - Nhận xét tiết học. `````````````````````````````````````````````````````````````````` Tiết 4: Thể dục Bài 57 Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời và chuyền bóng. A. Mục tiêu - Làm quen với trò chơi: Con cóc là cậu ông trời và chuyền bóng tiếp sức. B.Chuẩn bị -Sân trường sạch sẽ. - 4 quả bóng. - 1 còi. C. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu - GVnhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. - Trò chơi khởi động. - Chạy nhẹ nhàng. - Đi theo vòng tròn. 2. Phần cơ bản - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. - 2 H làm mẫu - Lớp quan sát. - Mỗi đợt chỉ nhảy 3 - 5 lần rồi nghỉ. - Trò chơi: chuyền bóng tiếp sức. 3. Phần kết thúc - Đi đều 4 hàng dọc và hát. - Một số động tác thả lỏng. - Hệ thống bài. -Nhận xét giờ học. 1 - 2’ 1 - 2’ 90 - 100m 8’ 8’ 2’ 1 - 2’ 1’ 1’ ********** * ********** * ********** ********** - G nêu tên trò chơi và cho H tìm hiểu về lợi ích tác dụng và ĐT nhảy của con cóc. - Nhắc lại tên trò chơi và chơi thi theo tổ. ********** * ********** `````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````` Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2009 Kiểm tra giữa học kì ii

File đính kèm:

  • docLop 2 cac mon T19T29.doc
Giáo án liên quan