Giáo án dạy khối 2 tuần 27

Tập đọc

TIẾNG VIỆT:

TIẾT76:ÔN TẬP GIỮA KÌ II (tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đ• học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).

- Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào ? (BT2,3); Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT3).

II. Đồ dùng dạy - học:

- Giáo án - SGK

III. Phương pháp:

- Luyện tập, thực hành

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy khối 2 tuần 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a điểm phương tiện: Trên sân trường – Vệ sinh an toàn nơi tập III.Các hoạt đông dạy – học NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Phần mở đầu: (10’) Phổ biến ND – YC giờ học HD HS.. Ch¹y nhÑ theo mét hµng däc. Xoay c¸c khíp cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng vai. GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp. ¤n c¸c ®«ng t¸c tay, ch©n, l­ên, bông, toµn th©n.cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. 2.Phần cơ bản:(20’) §i kiÔng gãt hai tay chèng h«ng. Đi nhanh chuyÓn sang ch¹y. - Trò chơi “Tung vßng vµo ®Ých” GV ®iÒu khiÓn 2 lÇn sau ®ã cho c¸n sù ®iÒu khiÓn. GV söa ®éng t¸c sai cho HS. GV hô khẩu lệnh để HS thực hiện động tác. GV làm mẫu và giải thích. Cho HS tập động tác vài lần. Cho HS chuyển đội hình về vị trí chuẩn bị, nêu tên trò chơi. HD cách chơi. Nhận xét. HS thùc hiÖn. HS theo dõi. Cán sự lớp điều khiển – cả lớp tập. HS lần lượt nhảy chụm hai chân từ vạch xuất phát vào ô số 1, sau đó nhảy tách hai chân…... Cả lớp chơi 4- 5 lần. 3. Phần kết thúc: (5’) GV cùng Hs hệ thống lại bài. Nhận xét tiết học. HS thực hiện các động tác: Cúi người thả lóng. Cúi lắc người thả lỏng. Nhảy thả lỏng. Đứng vỗ tay và hát. Buổi chiều Tập đọc: P§HSY «n tËp I. Môc tiªu: - §äc râ rµng, rµnh m¹ch c¸c bµi tËp ®äc ®· häc. - Tr¶ lêi ®­îc ND c©u hái trong c¸c bµi tËp ®äc ®· häc. II. §å dïng: Gi¸o ¸n – SGK III. Ph­¬ng ph¸p: - LuyÖn tËp IV. C¸c hoËt ®éng d¹y häc: Nội dung – T.gian Hoạt động học Hoạt động học 1. H­íng dÉn häc sinh ®äc GV ®äc mÉu bµi ®äc. HD l¹i c¸ch ®äc cho HS HS ®äc bµi CN 2. H­íng dÉn viÕt tõ khã GV nªu mét sè tõ khã trong bµi cho HS ®äc sau ®ã cho HS viÕt b¶ng con. §Æt c©u hái vÒ ND c¸c bµi ®äc. HS ®äc vµ viÕt b¶ng con. HS TL 3. NhËn xÐt. NhËn xÐt - ®éng viªn sù cè g¾ng c¸c em. Toán: P§HSY LuyÖn tËp A. Mục tiêu: - Biết ®­îc sè 1 nh©n víi sè nµo còng b»ng chÝnh sè ®ã. - biÕt ®­îc sè 0 nh©n víi sè nµo còng b»ng 0. B. Đồ dùng dạy học: SGK C. Phương pháp: luyện tập, thực hành. D. Các hoạt động dạy - học: Nội dung – T.gian Hoạt động học Hoạt động học I. Ổn định lớp: HS hát 1 bài. III. Dạy - học bài mới Cho HS thùc hµnh lµm c¸c BT. NhËn xÐt – ch÷a bµi Cho HS lµm nh÷ng bµi tËp liªn quan ®Õn néi dung nªu trªn. NhËn xÐt- ch÷a bµi. HS thùc hiÖn TOÁN P§HSY LuyÖn tËp A. Mục tiêu: - Biết t×m thõa sè, sè bÞ chia. - BiÕt nh©n, chia sè trßn chôc víi sè cã mét ch÷ sè. B. Đồ dùng dạy học: SGK C. Phương pháp: luyện tập, thực hành. D. Các hoạt động dạy - học: Nội dung – T.gian Hoạt động học Hoạt động học I. Ổn định lớp: HS hát 1 bài. III. Dạy - học bài mới Cho HS thùc hµnh lµm c¸c BT. NhËn xÐt – ch÷a bµi Cho HS lµm nh÷ng bµi tËp liªn quan ®Õn néi dung nªu trªn. NhËn xÐt- ch÷a bµi. HS thùc hiÖn Ngày soạn: 6/3/2012 Giảng: Thứ sáu 9/3/2012 Toán TIẾT135:LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thuéc b¶ng nh©n, b¶ng chia ®· häc. - BiÕt thùc hiÖn phÐp nh©n hoÆc phÐp chia cã kÌm theo ®¬n vÞ ®o. - BiÕt tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sè cã hai dÊu phÐp tÝnh (trong ®ã cã mét dÊu nh©n hoÆc chia, nh©n, chia trong b¶ng tÝnh ®· häc) - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia. II. Đồ dùng dạy học: - Gi¸o ¸n - SGK III. Phương pháp: - Luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy - học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KT bài cũ: (4') - Gọi 2 HS lên bảng - Nhận xét, ghi điểm. x ´ 3 = 15 x : 5 = 3 2. Dạy - học bài mới (33'): 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. HD HS làm bài tập: Trực tiếp * Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS nêu YC của bài - YC HS nhẩm tính kết quả phần a, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả. - Nhận xét, chữa bài. - Nhẩm miệng, nối tiếp nêu kết quả a) 2 ´ 4 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 4 ´ 3 = 12 12 : 4 = 3 12 : 3 = 4 3 ´ 5 = 15 15 : 3 = 5 15 : 5 = 3 5 ´ 2 = 10 10 : 5 = 2 10 : 2 = 5 3. Củng cố, dặn dò (2'): - Phần b YC HS làm bảng con, nhẩm miệng, chỉ ghi kết quả vào bảng con - Nhận xét, chữa bài * Bài 2: Tính - YC HS làm bài vào vở, sau đó 2 em lên bảng. - Nhận xét, chữa bài * Bài 3: - YC HS đọc phần b và nêu tóm tắt của bài. - Phân tích đầu bài, sau đó YC HS tự giải, 1 em lên bảng - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà ôn lại bài. - Nhẩm miệng, ghi kết quả bảng con b) 2 cm ´ 4 = 8 cm 5 dm ´ 3 = 15 dm 4 ℓ ´ 5 = 20 ℓ 10 dm : 5= 2dm 4cm ´ 2 = 8 cm 12 cm : 4 = 3 cm 8 cm : 2 = 4 cm 18 ℓ : 3 = 6 ℓ 20 dm : 2 = 10dm - Làm bài vào vở - HS lµm bµi Tiếng việt: TIẾT27:KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II (2 tiết) A. Đề bài: I. Đọc thầm: Đọc bài " Sông Hương" - trang 72 Dựa vào nội dung của bài, khoanh vào chữ cái trước các câu trả lời đúng. 1. Những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương: a. Xanh thắm b. Xanh mơn mởn c. Xanh biếc d. Xanh dờn e. Xanh non 2. Mùa hè và những đêm trăng sông Hương đổi màu như thế nào ? a. Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. b. Thay chiếc áo xanh thành dải lụa đào ửng hồng. c. Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. 3. Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế ? a. Làm cho không khí thành phố trở nên trong lành. b. Làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa. c. Tạo cho thành phố một vẻ em đềm, 4. Bộ phận in đậm trong câu sau trả lời cho câu hỏi nào ? Hai bên bờ sông , hoa phượng vĩ nở đỏ rực. a. Khi nào ? b. Ở đâu ? c. Như thế nào ? 5. Trong câu " Dòng sông là một đường trăng lung linh " từ ngữ nào trả lời cho câu hỏi như thế nào ? a. Dòng sông b. Là một đường trăng lung linh. II. Chính tả (nghe viết) Bài viết: Sông Hương - trang 72 Viết từ: Mỗi mùa hè …. Dát vàng. III. Tập làm văn: Dựa vào những câu hỏi gợi ý sau, viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè. 1, Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm ? 2, Mặt trời mùa hè như thế nào ? 3, Cây trái trong vườn như thế nào ? 4, Học sinh thường làm gì vào dịp nghỉ hè ? B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. I. Đọc thầm: ( 5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng ghi 1 điểm. - Câu 1: Ý a, c , e - Câu 4: Ý b - Câu 2: Ý b, c - Câu 5: Ý b - Câu 3: Ý a, b, c II. Chính tả: 5 điểm) - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp ( 5 điểm) - Mõi lỗi chính tả trong bài viết sai, lẫn phụ ân đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định mỗi lỗi trừ 0,5 điểm. - Nếu chữ viết không rõ ràng , sai về độ cao, khoảng cách, thiếu chữ hoặc trình bày bẩn trừ toàn bài 1 điểm. III. Tập làm văn: (5 điểm) - HS viết được 1 đoạn văn ngắn theo gợi ý, câu văn dùng từ đúng, không sai ngữ pháp, chữa rõ ràng, sạch sẽ ghi 5 điểm. - Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết để trừ điểm cho phù hợp. Thủ công TIẾT27: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. - Học sinh làm được đồng hồ đeo tay. - GD HS có ý thức học tập, thích làm đồ chơi. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Đồng hồ mẫu bằng giấy, quy trình gấp. - HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III. Phương pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập… IV. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : (2’) - KT sự chuẩn bị của HS - Nhận xét. - Để đồ dùng lên bàn 2. Dạy - Học bài mới: (30’) 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. HD quan sát nhận xét: 2.3. HD mẫu từng bước: 2.4. Cho HS thực hành: Trực tiếp - Ghi đầu bài: - GT bài mẫu - YC HS quan sát nêu nhận xét mẫu. Đồng hồ được làm bằng gì. Hãy nêu các bộ phận của đồng hồ. Ngoài giấy thủ công ra ta còn có thể sử dụng các vật liệu khác như: lá chuối, lá dừa để làm đồng hồ chơi. * Bước 1: Cắt các nan giấy - Cắt một nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ. - Cắt và dán nối thành một nan giấy khác màu dài 30 ô, rộng gần 3 ô, cắt vát hai bên của hai đầu nan để làm dây đồng hồ. - Cắt 1 nan dài 8 ô, rộng 1 ô để làm đai cài dây đồng hồ. * Bước 2: Làm mặt đồng hồ. - Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô. Gấp cuốn tiếp cho đến hết nan giấy được mặt đồng hồ. * Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ. - Gài một đầu dây đeo đồng hồ vào khe giữa của các nếp. Gấp nan này đè lên nếp gấp của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua khe khác ở phía trên khe vừa cài. Kéo đầu nan cho mép khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo. Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô làm đai để gài dây đeo đồng hồ. * Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. - HD lấy 4 diểm chính để ghi 12, 3, 6, 9 và chấm các diểm chỉ giờ khác. - Vẽ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút. - YC HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ - YC thực hành làm đồng hồ. - Quan sát HS giúp những em còn lúng túng. - Nhắc lại. - Quan sát vật mẫu - Làm bằng giấy. - Mặt đồng hồ, dây đeo, dây cài. - Quan sát. - Quan sát, lắng nghe. - Theo dõi từng thao tác - 2 → 3 em nhắc lại - Thực hành làm đồng hồ. - Thực hiện qua 4 bước. Bước1: Cắt các nan giấy, Bước 2: làm mặt đồng hồ, Bước 3: gài dây đeo đồng hồ Bước 4: vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. 3. Củng cố – dặn dò: (3’) - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành làm đồng hồ đeo tay. - Nhận xét tiết học SINH HOẠT TUẦN 27 I: NHẬN XẾT, ĐÁNH GIÁ CHUNG NHỮNG HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: 1. Hạnh kiểm: - Đến trường các em thực hiện đầy đủ mọi nội quy của nhà trường. - Tự giỏc thực hiện mọi nề mếp của lớp, khu vực. - Biết kớnh trọng thầy cụ, võng lời cha mẹ, ụng bà, ... - Bạn bè trong lớp luôn đoàn kết, thân ái, ... * Hạn chế: - Chưa tự giác rèn luyện các nề nếp sinh hoạt, học tập, vệ sinh cá nhân. - Tuy đó thực hiện vệ sinh cỏ nhõn song quần ỏo cỏc em vẫn cũn bẩn và chưa gọn gàng . 2. Học tập: - Tuyên dương những HS đã làm tốt bài kiểm tra giữa kì II. - Duy trì nề nếp học tập, cỏc em cần chú trọng việt tự học ở nhà hơn nữa. - Luụn cú ý thức giữ gỡn sỏch vở, đồ dùng học tập, có ý thức rốn luyện chữ viết. * Điển hỡnh trong học tập cú em: Hoài; Yến * Hạn chế: - Chưa có đủ sách vở, đồ dùng học tập. - Không chuẩn bị bài, thường xuyên không học bài ở nhà. - Trỡnh bày sỏch vở cẩu thả, khụng chỳ ý rốn luyện chữ viết. * Một số em cần cố gắng trong học tập: II. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 28 - Duy trỡ nề nếp học tập, - Duy trỡ mọi nề nếp của lớp, khu vực. -Lập thành tích cao nhất để chào mừng ngày 8/ 3 và ngày 26/3

File đính kèm:

  • docTUAN 27.doc
Giáo án liên quan