Học vần
BÀI 55: ENG - IÊNG
I. Mục tiêu.
- Đọc và viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.
- Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.
II. Đồ dùng. - Tranh minh hoạ sgk; Bộ đồ dùng học Tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra: HS đọc bài 54
2. Bài mới
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1671 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1E tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Yêu cầu
- GV nhận xét, sửa sai.
- Cho HS hát, vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- GV nhận xét.
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
- GV nhận xét, sửa sai cho học sinh.
- GV HD vận động phụ hoạ.
- GV nhận xét, sửa sai cho học sinh.
- GV cho HS trình diễn trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Học sinh nghe.
HS ôn bài hát “Sắp đến tết rồi”
HS ôn theo nhóm, theo bàn và theo dãy bàn.
HS hát và vỗ tay theo tiết tấu.
HS vận động phụ hoạ theo lời bài hát.
Học sinh trình diễn trước lớp.
3- Củng cố, dặn dò . - Giáo viên: nhận xét giờ học.
____________________________________
Mỹ thuật
Luyện tập: vẽ màu vào các họa tiết ở hình vuông
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết vẽ màu vào các họa tiết ở hình vuông.
- Vẽ được đường diềm và tô màu theo ý thích đẹp.
- Yêu thích nghệ thuật hội họa.
II. Đồ dùng: Một số họa tiết ở hình vuông.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Giảng bài: HD HS vẽ vào các họa tiết ở hình vuông:
- Đưa một số họa tiết ở hình vuông
+ Họa tiết trong hình vuông như thế nào?
+ Màu sắc thể hiện ra sao?
GV tóm tắt và có thể vẽ một số hình ảnh lên bảng.
- Cách vẽ màu:
Vẽ màu xen kẽ nhau giữa các họa tiết.
Họa tiết giống nhau vẽ màu giống nhau.
- HS quan sát, Nx về hình dáng, màu sắc.
- HS phát biểu
- HS theo dõi
c. Thực hành:
+ Hướng dẫn & giao việc.
- GV và lớp nhận xét
- HS thực hành vẽ bài.
- HS trình bày kết quả.
*. Nhận xét, đánh giá:
3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học.
________________________________________________________________Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013
Học vần
Bài 59: ôn tập
I. Mục tiêu.
- Học sinh đọc, viết các vần có kết thúc bằng ng và nh.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe, hiểu, kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong truyện: Quạ và Công.
II. Đồ dùng. - Bảng ôn. Tranh, ảnh minh hoạ sgk
III.Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra: 2 em đọc câu ứng dụng bài 58
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: ghi bài
b. Giảng bài: Luyện tập
- Ôn các vần từ bài 52 đến bài 57
- Giáo viên treo bảng ôn lên bảng
b) Ôn tập
* Các chữ và các vần vừa học
* Ghép âm và vần thành tiếng
- GV hướng dẫn học sinh cách ghép
- GV theo dõi, chỉnh sửa
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gv ghi bảng và HD đọc từ ngữ
Bình minh, nhà rông, nắng chang chang
- Gv theo dõi, sửa sai
* Luyện viết bảng con
- GV đưa chữ mẫu
- H/d viết bảng
- GV theo dõi, sửa sai.
Tiết 2:
c.Luyện tập
* Luyện đọc
- GV đưa tranh SGK
- Gv ghi bảng câu ứng dụng
- GV theo dõi, sửa sai.
* Luyện viết
- H/d viết vở tập viết
- Chấm điểm , NX
* kể chuyện : Quạ và Công
- GV giới thiệu truyện kể
- Gv kể mẫu lần 1
- Gv kể từng đoạn theo tranh
- GV nhận xét, đánh giá
*Gv nêu ý nghĩa câu chuyện: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì.
- HS đọc các vần bảng ôn
- HS theo dõi
- HS ghép âm và vần thành tiếng trong bảng ôn
- HS luyện đọc từ ngữ.
- HS đọc chữ mẫu
- HS theo dõi
HS viết bảng con
- Đọc lại bài T1
- HS phân tích câu tiếng , tìm các vần vừa ôn.
HS quan sát, nhận xét tranh.
HS theo dõi.
HS luyện đọc câu ứng dụng.
- Viết theo mẫu bài 59
- 1 hs đọc tên chuyện
- HS lắng nghe
- HS theo dõi
- 1 số HS khá kể truyện trước lớp
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS.
Toán
phép trừ trong phạm vi 9
I. Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
- Biết làm phép tính trừ trong phạm vi 9.
II. Đồ dùng.
- Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1
III. Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra: HS chữa bài tập
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: ghi bài
b. Giảng bài:
* Phép trừ - Bảng trừ trong phạm vi 9
- Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- GV rút ra bảng trừ 9 - 1 = 8 9 - 6 = 1
-HD quan sát tranh vẽ nêu bài toán “ Tất cả có 9 hình tam giác, bớt đi 1 hình. Hỏi còn lại mấy hình?”
- HD quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 9 - 8 rồi viết kết quả đó vào chố chấm 9 - 8 = ...
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
Tất cả có 9 hình tam giác, bớt đi 1 hình, còn lại 8 hình
9 - 8 = 1
* Luyện tập
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi học sinh làm bài và chữa bài
Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài
Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu
9 - 4 = 5 hay 9 - 5 = 4
- Học sinh luyện bảng con
- Học sinh làm theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trả lời
- Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở
- Học sinh làm bài
3.Củng cố, dặn dò - Học sinh nhắc lại bảng trừ trong phạm vi 9.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS.
Thủ công
Gấp các đoạn thẳng cách đều
I. Mục tiêu.
- Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều.
- Rèn đôI tay khéo léo.
- Có đức tính cẩn then.
II. Đồ dùng: Mẫu gấp các nếp cách đều có kích thước lớn
+ Quy trình các nếp gấp (hình phóng to), dụng củ thủ công.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra: Đồ dùng HS
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: ghi bài
b. Giảng bài:
*. Quan sát và nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều (Hình 1)
- KL: Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại
- HS quan sát và nhận xét
* Hướng dẫn mẫu cách gấp
a) Gấp nếp thứ nhất
- GV ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng
- GV gấp mép giấy vào ô theo đường dấu.
b) Gấp nếp thứ hai
- GV ghim tờ giấy lại, mặt màu để phía ngoài để gấp nếp thứ hai. Cách gấp giống nếp thứ nhất.
c) Gấp nếp thứ ba:
- GV lật lại tờ giấy và ghim lại mẫu lên bảng, gấp 1 ô như 2 nếp gấp trước được hình 4
d) Gấp các nếp tiếp theo
Các nếp gấp tiếp theo thực hiện gấp như các nếp gấp trước.
- HS quan sát và làm theo
- HS quan sát hình 4 và làm theo sự hướng dẫn cuả GV
3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét thái độ học tập của HS.
- Đánh giá kết quả học tập của HS.
_________________________________
Toán
Luyện tập: phép cộng trừ trong phạm vi 9
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 9.
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9.
- Có đức tính cẩn thận khi học toán.
II. Đồ dùng:
- Sách TH TV và Toán
III. Hoạt động
1. Kiểm tra:
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: ghi bài
b. Giảng bài: HD làm bài tập sách TH TV và Toán
*Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 9.
- HS học thuộc lòng bảng cộng, trừ trong phạm vi 9
c. Luyện tập
Bài 1( 96): Tính
- Yêu cầu
- GV nhận xét, sửa sai
Bài 2( 96) Tính
- Yêu cầu
- GV nhận xét, sửa sai
Bài 3(96): ):Điền dấu , =
- GV nhận xét, sửa sai
9 - 8 = 1 9 - 2 < 9
2 + 7 > 8 8 + 1 = 1 + 8
Bài 4(96) Viết phép tính thích hợp
- GV nhận xét, sửa sai
Bài 5(96): Xếp hình
- Học sinh nêu bài toán
- HS trả lời miệng nối tiếp
- Học sinh nêu yêu cầu
- HS làm bảng con.
- HS theo dõi
- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài, chữa bài.
- HS nêu bài toán
- Viết phép tính thích hợp
- Học sinh nêu yêu cầu
- HS thi xếp hình
3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên khắc sâu nội dung.
______________________________________
Tự nhiên - Xã hội
Luyện tập: an toàn khi ở nhà
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố hiểu biết về:
- Kể tên 1 số vật sắc, nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu.
- Biết cách sử dụng hợp lý các đồ dùng này.
- HS biết số điện thoại báo cứu hỏa hoặc gọi người đến cứu khi có vật gây cháy và gây nổ.
* Các KNSCB được giáo dục:
- Kĩ năng ra quyết định...
- Kĩ năng tự bảo vệ...
- Phát triến kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các kết quả học tập.
II. Phương pháp/ kỹ thuật và đồ dùng dạy học:
* Phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm.
- Suy nghĩ - Thảo luận căp đôi - Chia sẻ .
- Đóng vai, xử lí tình huống.
* Đồ dùng:
1 số câu chuyện hoặc ví dụ cụ thể về tai nạn đã xảy ra đối với các em nhỏ ngay trong nhà ở
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: ghi bài
b. Giảng bài:
* Ôn: an toàn khi ở nhà
- Kể tên các vật sắc nhọn có trong nhà.
- Em phải làm gì khi dùng các vật sắc nhọn?
- Cho HS kể tên các đồ dùng dễ vỡ.
- Các em phải làm gì với đồ vỡ này?
- Nên làm gì để các vật này không bị vỡ?
- Kể tên các vật dễ gây cháy và nổ
- HS lần lượt kể.
Nếu bị bỏng em phải làm gì?
- Cho HS quan sát tranh (31)
* - Khi có cháy em phải làm gì?
- Trò chơi: gọi cứu hỏa.
- Nhiều em nêu - nhận xét.
- HS kể: dao , kéo ,...
- Em phải rất cẩn thận để tránh chảy máu tay.
- HS kể: cốc, bát, đĩa ...
- Em phải thu dọn cho vào thùng giác
- Em phải nhẹ nhàng với những đồ vật này để khỏi bị vỡ.
- HS nêu: bình ga, đèn ...
- Nhiều em kể - nhận xét.
- Gọi người lớn cứu
- HS quan sát hình 31
- Nêu các nội dung có trong bài.
3. Củng cố , dặn dò: Nhận xét giờ, liên hệ.
Hoạt động tập thể
Kiểm điểm nền nếp trong tuần
I. Mục tiêu.
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần.
- Nắm chắc phương hướng tuần tới.
II. Chuẩn bị.
- Nội dung sinh hoạt.
III. Hoạt động dạy - học.
1. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần :
*GV nhận xét chung:
- Học tập :
+Thực hiện truy bài đầu giờ:
+ Chuẩn bị bài trước khi đến lớp:
+Trong giờ học:............................................................................................
- Đạo đức : .............................................................................................................
- Học tập:................................................................................................................
................................................................................................................................
- Văn thể mỹ :.........................................................................................................
+ Tham gia các hoạt động Đội......................................................................
* GV nhận xét bổ sung
2. Phương hướng :
- Duy trì tốt mọi nền nếp đã đạt được.
- Phải khắc phục những tồn tại trong tuần mắc phải.
Chuyên môn duyệt
File đính kèm:
- Giao an Tuan 5 Lop 1.doc