Giáo án lớp 1A- Tuần 20

 TUẦN 20

 Học vần ( Tiết 173 & 174 )

 Bài 81: ach

 SGK/164 & 165-Thời gian: 70/

A. Mục tiêu:

- Đọc được: ach, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: ach, cuốn sách.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

B. Phương tiện dạy học: - GV: Bộ ghép chữ, quyển sách, thẻ từ, viên gạch

 - HS: SGK, bảng con, bộ ghép chữ, vbt

C. Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: kiểm tra bài 80

 - Đọc + viết: iêc, ươc, rước đèn, xem xiếc, cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ.

 - 1 học sinh đọc câu ứng dụng, tìm tiếng mới ngoài SGK

Hoạt động 2: GTB TIẾT 1

Hoạt động 3: *Giới thiệu vần ach:

-GV hướng dẫn phát âm (học sinh đọc: cá nhân, đồng thanh, phân tích, đánh vần)

- Cho học sinh tìm và ghép vần ach, tiếng sách ( phân tích, đánh vần, đọc trơn).

- Giáo viên đính bảng từ: sách.

- Cho học sinh xem cuốn sách và rút ra từ cuốn sách - > Giáo viên đính bảng

=> Học sinh luyện đọc xuôi cả phần.

 => Thư giãn

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1A- Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cách và cách nối nét của các chữ). TIẾT 2 Hoạt động 1: Luyện đọc: Đọc lại tiết 1(giáo viên chú ý cho các em thi đua đọc bằng nhiều hình thức, khi đọc nên cho các em kết hợp phân tích các vần, các tiếng vừa học) - Cho học sinh xem tranh và hỏi: (?) Trong tranh vẽ gì? (?) Hãy kể tên các con vật thường sống trong rừng mà em biết? - Giáo viên giảng giải thêm và rút ra ghi bảng câu ứng dụng. - Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc cả câu, cả đoạn, cả bảng. - Học sinh đọc hết bảng. Đọc SGK. => Thư giãn Hoạt động 2: Luyện nói: Chủ đề: chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. (?) Hãy kể tên các hình ảnh có trong tranh? Giáo viên giới thiệu và nêu rõ nội dung từng tranh. Hoạt động 3: Làm vở bài tập: Bài 1: Nối. Bài 2: Điền op hay ap. Bài 3: Viết: họp nhóm, múa sạp Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Về học bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học D. Bổ sung: Rèn HS cách phát âm đúng tiếng có vần op,ap. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán ( Tiết 79 ) Phép trừ dạng 17 - 3 SGK/ 110 - Thời gian: 35/ A. Mục tiêu: - Biết làm các phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; biết trừ nhẩm dạng 17 - 3. - Bài tập cần làm: Bài1(a), bài 2 (cột 1, 3), bài 3 (phần 1) B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, mẫu vật. - HS: sgk, bảng con C. Phương tiện dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài ( cột 3 ); bài 2 ( cột 3 ); bài 3 (cột 2 ), bài 4 trang 109 - Giáo viên nhận xét bài cũ. Hoạt động 2: GT bài mới Hoạt động 3: Giới thiệu dạng toán cộng 17-3: *giáo viên yêu cầu học sinh lấy: - 17 hạt đậu - > bớt đi 3 viên hạt đậu. (?) Em còn tất cả mấy hạt đậu? (học sinh tự đếm và trả lời). (?) Cho cả lớp cùng đếm lại một lần nữa xác định số lượng đang có của các em (14 hạt đậu) (?) Em làm như thế nào để biết mình có 14 hạt đậu?(học sinh tự trả lời) =>GV nhận xét. * Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính 17 - 3 (dựa vào bảng phân tích hàng chục và hàng đơn vị: 17 gồm 1 chục cô viết 1 ở hàng chục, 7đơn vị cô viết 7 ở hàng đơn vị, 3 là 3 đơn vị, cô viết 3 ở hàng đơn vị sao cho 3 thẳng cột với 4,viết dấu trừ ở giữa hai số rồi gạch dưới hai số đó. Sau đó ta trừ từ trái sang phải). 7 – 3 bằng 4, viết 4, Hạ 1, viết 1 - Tổ chức cho học sinh thi đua học thuộc cách thực hiện hiện phép trừ dạng 17 - 3 (theo dãy, nhóm, cá nhân) - Cho học sinh đọc lại kết quả: 17 – 3 = 14 *Hướng dẫn học sinh thực hiện cả hai dạng (hàng ngang và hàng dọc) và so sánh kết quả của hai dạng phép tính (có kết quả giống nhau) Hoạt động 4-: -Học sinh luyện tập đặt tính và thực hiện phép tính trên bảng con => giáo viên nhận xét hoạt động của học sinh. - Cho học sinh tự nhận xét các bài làm của bạn và ghi nhớ cách thực hiện phép tính. Hoạt động 5: Thực hành Bài 1 (a): Biết làm các phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20 - HS thực hiện tính theo cột dọc vào bảng con - GV nhận xét, chú ý đặt tính và ghi kết quả Bài 2 (cột 1, 3): Biết trừ nhẩm dạng 17 - 3. - HS tính nhẩm, nêu kết quả làm miệng => nhận xét Bài 3( phần 1 ): Biết làm các phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20 - Học sinh nhìn vào mẫu và thực hiện phép tính trừ để tìm kết quả tương ứng mà bài toán yêu cầu. - GV phát cho 4 nhóm 4 mẫu hình và cho các nhóm thi đua làm bài. -> giáo viên nhận xét, tuyên dương Hoạt động 6:Củng cố - dặn dò - Cho học sinh thi đua tự tìm cho mình một phép tính cộng dạng 14 + 3 và tự thực hiện phép tính đó => cả lớp cùng theo dõi và nhận xét. - Về nhà làm bài 1(b), bài 2 ( cột 2 ), bài 3 ( phần 2 ) trang 110 D. Bổ sung: Rèn HS cách đặt tinhcột dọc ở bảng con. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thủ công ( Tiết 20 ) Gấp mũ ca lô ( Tiết 2) SGV/ 220 - Thôøi gian döï kieán: 35phuùt A. Muïc tieâu: - Bieát gaáp muõ ca loâ baèng giaáy. - Gaáp ñöôïc muõ ca loâ baèng giaáy. Caùc neáp gaáp töông ñoái thaúng, phaúng. * Trò chơi : Ong đốt, kiến cắn, đau bụng B. Phương tiện daïy hoïc: - GV: Muõ ca loâ. Giaáy maøu, vieát maøu loâng - HS: Giaáy maøu, buùt loâng C.Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: TÍCH HỢP NGLL (10 phút). * Trò chơi : Ong đốt, kiến cắn, đau bụng a) Mục đích, ý nghĩa: Bồi dưỡng cho các em khả năng tập trung tư tưởng, làm quen với phản xạ nhanh nhẹn, linh hoạt     b) Cách chơi: Chọn vị trí để mọi người cùng nhìn thấy và quản trò đọc to các câu “Ong đốt - Kiến cắn - Đau bụng”. Khi nói “Ong đốt” đồng thời lấy hai tay xoa lên trên đầu - “Kiến cắn” đồng thời lấy lấy hai tay xoa lên mu bàn chân - “Đau bụng” đồng thời lấy hai tay ôm bụng. Em nào ít chú ý sẽ làm nhầm, phải bước lên phía trước một bước hay đứng ra ngoài bàn. Trò chơi tiếp tục đến khi kết thúc. Ai là người bước lên nhiều nhất là người ít chú ý nhất  trong cuộc chơi sẽ bị phạt. c) Luật chơi: - Tất cả người chơi phải nhìn lên người quản trò. - Làm sai theo quy định hoặc làm chậm khi đến lượt thì phạm luật Hoaït ñoäng 2: Gaáp muõ ca loâ - Goïi hoïc sinh nhaéc laïi caùc böôùc gaáp muõ ca loâ. - Goïi vaøi hoïc sinh thöïc haønh – Nhaän xeùt chöõa sai. * NGLL: Mũ ca lô là mũ của đội viên. Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh - Phaân caùc nhoùm töï laøm - Trình baøy saûn phaåm leân baûng phuï. Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá – Daën doø - Caû lôùp nhaän xeùt saûn phaåm - Tuyeân döông D.Phaàn boå sung: Rèn HS đọc ,viết đúng tiếng có vần ăp,âp. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 17 tháng 01 năm 2014 Học vần ( Tiết 181 & 182 ) Bài 85: ăp - âp SGK/6& 7 -Thời gian: 70/ A.Mục tiêu: - Đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em. B. Phương tiện dạy học: - GV: Băng từ, tranh ảnh cá mập. - HS: sgk, bộ ghép chữ, bảng con, vbt C. Tiến trình dạy học: Hoạt động 2: : kiểm tra bài 84: - Đọc + viết: op, ap, họp nhóm, múa sạp, con cọp, giấy nháp, xe đạp, đóng góp… - 1 học sinh đọc câu ứng dụng và tìm tiếng ngoài bài có vần op, ap. Hoạt động 2: GT bài mới: TIẾT 1 Hoạt động 3: Giới thiệu vần ăp: -GV hướng dẫn HS phát âm -> (học sinh đọc: cá nhân, đồng thanh, phân tích, đánh vần) - Cho học sinh tìm và ghép vần ăp, tiếng bắp ( phân tích, đánh vần, đọc trơn). - Giáo viên cho học sinh xem bắp cải thật và giới thiệu từ cải bắp. - Giáo viên đính bảng từ: cải bắp. => Học sinh luyện đọc xuôi cả phần. Hoạt động 4: Giới thiệu vần âp: Các bước tương tự như vần ăp. * So sánh vần âp– ăp. => Cho học sinh luyện đọc cả 2 phần => Thư giãn Hoạt động 5: Đọc từ ứng dụng - Giáo viên đính từ: gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh. - Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa học – hướng dẫn học sinh đọc các từ. - Giảng từ: bập bênh. => Học sinh luyện đọc cả bài học. Hoạt động 6: Luyện viết bảng con - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ăp, âp, cải bắp, cá mập. (giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh khoảng cách và cách nối nét của các chữ). TIẾT 2 Hoạt động 1: Luyện đọc: Đọc lại tiết 1(giáo viên chú ý cho các em thi đua đọc bằng nhiều hình thức, khi đọc nên cho các em kết hợp phân tích các vần, các tiếng vừa học) - Cho học sinh xem tranh và hỏi: (?) Trong tranh vẽ gì? - Giáo viên giảng giải thêm và rút ra ghi bảng câu ứng dụng. - Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc cả câu, cả đoạn, cả bảng. - Học sinh đọc hết bảng. Đọc SGK. => Thư giãn Hoạt động 2: Luyện nói: Chủ đề: trong cặp sách của em. (?) Hãy kể tên các vật có trong cặp sách của em? (?) Khi đi học về chúng ta làm gì để giữ gìn cặp sách của mình? - Giáo dục học sinh cần phải biết giữ gìn cặp sách và ĐDHT của mình. Hoạt động 3: Làm vở bài tập: Bài 1: Nối. Bài 2: Điền ăp hay âp. Bài 3: Viết: tập múa, gặp gỡ. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Về học bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học D. Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán ( Tiết 80 ) LUYỆN TẬP SGK/ 111 -Thờigian: 35/ A. Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm dạng 17 - 3. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột 2, 3, 4), bài 3 (dòng 1) B. Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, trò chơi - HS: sgk, C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh cả lớp làm bài 1(b), bài 2 ( cột 2 ), bài 3 ( phần 2 ) trang 110 -> Giáo viên nhận xét bài cũ. Hoạt động 2: GT bài mới Hoạt động 3: Cho học sinh nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép trừ dạng 17 - 3(Thi đua theo bàn) => Cả lớp nhận xét Hoạt động 4: Thực hành Bài 1: Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20 - Đọc yêu cầu. Gv làm mẫu một bài (cho học sinh tự nêu cách thực hiện và tự trừ để tìm kết quả) => học sinh phải đặt tính trước rồi thực hiện phép tính. - Học sinh làm bài – 4 học sinh làm bảng phụ - sửa bài tiếp sức. Bài 2(cột 2, 3, 4): Trừ nhẩm dạng 17 - 3 - Học sinh trừ nhẩm theo nhóm đôi, nêu kết quả làm miệng Bài 3(dòng 1): Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20 - GV chia nhóm cho học sinh làm việc theo nhóm và trình bày bài làm của nhóm lên cho cả lớp cùng sửa. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - Về nhà làm bài 2 ( cột 1 ), bài 3 ( dòng 2 ), bài 4 trang 111 D. Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Sinh hoạt tập thể: ( Tiết 20 ) TỔNG KẾT CUỐI TUẦN Thời gian: 35 phút A. Mục tiêu: - Nhận xét các hoạt động trong tuần (nêu ưu và khuyết điểm) - Có tinh thần phê và tự phê. - Hướng dẫn học sinh xây dựng nề nếp giữ gìn vệ sinh. B. Lên lớp: - Giáo viên nêu các hoạt động trong tuần. - Lớp trưởng có ý kiến. - Tổ trưởng có ý kiến. - Giáo viên tuyên dương những học sinh thực hiện tốt. - Nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt. *GV nêu nhiệm vụ trong tuần: Tất cả hs cần phải biết ý thức giữ gìn vệ sinh. * Biện pháp:+ Tăng cường ý thức nhặt rác cuối giờ, sau thể dục giữa giờ + Đi tiểu, tiện đúng nơi qui định và sạch sẽ. + Giữ gìn vệ sinh cá nhân. - Bầu học sinh xuất sắc. * Giáo viên lưu ý cho học sinh những hoạt động cần thực hiện nhằm nêu cao chủ đề trong tuần.

File đính kèm:

  • docGiáo án 1A- tuân20.doc
Giáo án liên quan