Giáo án lớp 1 tuần thứ 25

Tập đọc

Trường em

I. Mục tiêu

- Hs đọc đúng nhanh được cả bài Trường em. Luyện đọc đúng các từ ngữ khó: cô giáo, bạn bè, thân thiết, dạy em, điều hay, mái trường

- Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy

- Tìm được các tiếng chứa vần ai, ay, nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ai, ay

- Hiểu được nội dung bài: Sự thân thiết của ngôi trường với học sinh. Bồi dưõng cho học sinh tình cảm yêu mến mái trường.

- Hs chủ động nói theo đề tài: Hỏi nhau về trường lớp của mình

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ

- Bộ chữ học vần thực hành

III. Hoạt động dạy học

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần thứ 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới Giang viết tên trường, tên lớp, họ và tên của em 1 hs đọc Bố khen bạn đã tự viết được nhãn vở 2 Hs đọc Nhãn vở cho ta biết đó là vở của ai hs thực hành Hs thực hành 1 Hs đọc bài IV. RKN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Củng cố các số tròn chục: đọc, viết, cấu tạo các số. Các phép tính cộng trừ với các số tròn chục - Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình - Củng cố về giải toán có lời văn II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi H lên bảng vẽ 2 điểm ở trong hình vuông và 3 điểm ở ngoài hình vuông - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Luyện tập Bài 1 sgk 135 - Hs đọc yêu cầu - Hs đọc mẫu - Y/c hs làm bài Số 18 gồm ....chục và .....đơn vị Số 40 Gồm ...chục và ... .đơn vị Số 70 gồm ..... chục và ....đơn vị - Nhận xét, cho điểm - Gọi hs đọc lại bài Bài 2 sgk 135 - Hs đọc y/c ? Muốn viết được thứ tự như y/c ta phải làm thế nào - Y/c hs làm bài a, Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn 9, 13, 30, 50 b, Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé 80, 40, 7, 8 - Nhận xét cho điểm ? Số nào là số nhỏ nhất trong phần a ? Số nào là số lớn nhất trong phần b Bài 3 sgk 135 - Hs đọc y/c a - Cho hs làm bài a, Đặt tính rồi tính 70 20 80 80 10 90 + + - - + - 20 70 30 50 60 40 b, Tính nhẩm 50 + 20 = 60cm + 40cm = 70 - 50 = 30cm + 20cm = 70 - 20 = 40cm - 20cm = - nhận xét, chữa bài, cho điểm Bài 4 sgk 135 - Hs đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn biết cả hai lớp có bao nhiêu bức tranh ta làm thế nào - Cho Hs làm bài - Nhận xet, chữa bài, ghi điểm Bài 5 sgk 135 - Hs đọc y/c - Cho hs làm bài 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà làm bài trong VBT - 1 Hs lên bảng làm bài Viết (theo mẫu) Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị Hs làm bài bảng và vở Hs đọc Đt 2 hs đọc Ta phải so sánh các số Hs làm bài trên bảng, vào vở 1 Hs trả lời 1 Hs trả lời Đặt tính rồi tính Hs làm bài bảng và vở 2 Hs đọc Lớp 1A vẽ được 20 bức tranh, lớp 1B vẽ được 30 bức tranh Hỏi cả hai lớp vẽ được bao nhiêu bức tranh Ta thực hiện phép tính cộng Hs làm bài Bài giải Cả hai lớp vẽ được là: 20 + 30 = 50 (bức tranh) Đáp số: 50 bức tranh 2 hs đọc Hs làm bài IV. RKN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tự nhiên và xã hội Con cá I. Mục tiêu - Biết tên một số loại cá và nơi sống của chúng. Nói được tên các bộ phận bên ngoài của con cá - Nêu được một số cách đánh bắt cá - Biết ích lợi của cá và tránh điều không lợi do cá II. Đồ dùng dạy học - Hình ảnh ở SGK - Bút màu III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu ích lợi của cây gỗ? - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hoạt động 1 Quan sát con cá Mục đích: Hs biết tên con cá mà cô và các bạn mang đến lớp. Học sinh chỉ được các bộ phận của con cs. Mô tả được con cá bơi và thở Tiến hành: - Cho H qua sát va trả lời câu hỏi +, Tên của con cá? +,Chỉ và nói tên các bộ phận mà em nhìn thấy ở cá? +, Cá sống ở đâu? +, cá bơi bằng bộ phận nào? +, Cá thở như thế nào? 2.3 Hoạt động 2 Làm việc với SGK Mục đích: Hs trả lời được các câu hỏi trong SGK Tiến hành - Cho Hs quan sát tranh SGK ? Người ta dùng gì để bắt cá ở trong hình trang 53 ? Em biết những cách nào để bắt cá ? Em biết những loại cá nào? hãy kể tên những loại cá đó ? Em thích ăn loại cá nào ? Ăn cá có ích lợi gì GVKL: Có rất nhiều cách bắt cá: đánh bằng lưới hoặc câu (không đánh cá bằng mìn, làm chết nhiều loại sinh vật dưới nước). Ăn cá có rất nhiều ích lợi, rất tốt cho sức khoẻ, giúp cho xương phát triển 2.4 Hoạt động 4 Thi vẽ cá Mục đích: Củng cố hiểu biết các bộ phận của con cá, gọi tên được con cá, gọi tên được con cá mà mình vẽ Tiến hành - Cho hs mang giấy vẽ, màu vẽ cá - gọi vài Hs lên giới thiệu con cá mình vẽ - Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò - Cho Hs lên chỉ lại các bộ phận của con cá? - Nhận xét giờ học 2 Hs trả lời Hs quan sát Hs nhìn và nêu tên Hs chỉ: Đầu, mình, đuôi, vây Cá sống ở dươí nước Cá bơi bằng đuôi, vây Cá thở bằng mang Hs quan sát Người ta dùng lưới Hs trả lời hs trả lời 3- 4 H trả lời Hs trả lời Hs vẽ Hs trả lời Hs lên trả lời IV. RKN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày tháng 3 năm 2010 Toán Kiểm tra giữa kì II Chính tả Tặng cháu I. Mục tiêu - Hs chép đúng và đẹp bài thơ Tặng cháu. Trình bày đúng hình thức - Điền đúng chữ l và n, dấu hỏi và dấu ngã - Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức- Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs lên bảng làm bài tập chính tả - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn Hs nghe- viết - Gv treo bảng phụ y/c hs đọc bài tìm tiếng khó viết - Cho H đọc các tiếng khó, phân tích - Cho H viết vào bảng con - Nhận xét, chữa lỗi - Cho H chép bài vào vở - Gv quan sát uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút - Soát lỗi: +, Gv đọc cho Hs soát +, Đổi chéo vở - Gv thu vở, chấm bài nhận xét bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 VBT a, Hs đọc y/c bài tập - Cho Hs quan sát bức tranh ? Bức tranh vẽ gì - Hs lên làm bài - Nhận xét, cho điểm b, Hs đọc y/c - Cho Hs quan sát bức tranh ? Bức tranh vẽ gì - Hs làm bài - Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò - Khen Hs viết đẹp, ít lỗi - Dặn hs nhớ quy tắc chính tả - 2 Hs lên bảng làm bài 3 - 5 Hs đọc, tìm tiếng H đọc, phân tích Hs viết bảng Hs chép bài Hs soát lỗi Điền vào chỗ trống l hay n Hs quan sát tranh Nụ hoa, con cò đang bay Hs làm bài Điền dấu hỏi hay dấu ngã Hs quan sát tranh Quyển vở, tổ chim Hs làm bài bảng, vở IV. RKN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Âm nhạc Giáo viên chuyên trách soạn giảng Kể chuyện Rùa và Thỏ I. Mục tiêu - Ghi nhớ được nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh hoạ và các câu hổi của Gv kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện - Biển đổi giọng để phân biệt Rùa và Thỏ, người dẫn chuyện - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Trong cuộc sống không được chủ quan, kiêu ngạo. Chậm như Rùa nhưng kiên trì và nhẫn nại ắt thàng công II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Gv kể chuyện Rùa và Thỏ - Gv kể toàn bộ câu chuyện lần 1: Giọng kể khoan thai, lời Thỏ kiêu căng, ngạo mạn, lời Rùa chậm rãi khiêm tốn. - Kể lần 2 kết hợp tranh 2.3 Hs tập kể từng đoạn theo tranh - Cho Hs quan sát tranh 1 ? Rùa đang làm gì ? Thỏ nói gì với Rùa - Hs kể lại nội dung bức tranh 1 - Cho hs quan sát bức tranh 2 ? Rùa trả lời Thỏ ra sao ? Thỏ đáp lại rùa như thế nào - Hs kể lại bức tranh 2 - Cho Hs quan sát tranh 3 ? Trong cuộc thi Rùa đã chạy như thế nào ? Còn Thỏ làm gì - Hs kể lại tranh 3 - Hs quan sát tranh 4 ? Ai đã tới đích trước ? Vì sao Thỏ nhanh nhẹn mà lại thua - Cho H kể lại nội dung bức tranh 4 2.4 Hướng dẫn Hs kể chuyện - Tổ chức cho các nhóm thi kể - Nhận xét 2.5 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện ? Vì sao Thỏ thua Rùa ? Câu chuyện khuyên các em điều gì - Gv nêu ý nghĩa câu chuyện 3. Củng cố, dặn dò ? Vì sao chúng ta phải học tập Rùa - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà kể chuyện cho cha mẹ nghe Rùa đang cố sức chạy Chậm như rùa mà cũng đòi tập chạy à! 2 Hs kể lại Hs quan sát Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi xem ai hơn. Chú em mà cũng dám chạy thi với ta sao? Ta chấp chú em một nửa đường đó. Hs kể lại Cố sức chạy thật nhanh Thỏ cứ nhởn nhơ nhìn trời, nhìn mây Hs kể Rùa tới đích trước Vì chủ quan, kiêu ngạo hs kể lại Các nhóm cử đại diện thi kể Vì Thỏ chủ quan, kiêu ngạo Không nên kiêu ngạo Hs trả lời IV. RKN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Sinh hoạt tuần 25 I . Mục tiêu - giúp học sinh nhận ra ưu . khuyết điểm tuần 25 - Đề ra phương hướng tuần 26 II. Lên lớp 1. Nhận xét tuần 25 - Ưu điểm : + Ra vào lớp đúng giờ + Vệ sinh lớp tương đối sạch sẽ + Đã có ý thức trong học tập , có nhiều học sinh tiến bộ , tích cực trong học tập - Khuyết điểm : + Bên cạnh một số học sinh học tập tích cực còn một số học sinh chưa tích cực , lười học + Vệ sinh cá nhân chưa được sạch sẽ 2. Phương hướng tuần 26 - Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp, học tập - Bồi dưỡng học sinh giỏi , học sinh yếu kém - Tập văn nghệ chào mừng ngày 26 - 3

File đính kèm:

  • docgiao an 1 tuan 25 bich nguyet.doc
Giáo án liên quan