Giáo án Mỹ Thuật 1-2-3-4-5 tuần 1

Mỹ Thuật

 XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI

 I. Mục tiêu: Giúp HS :

 - Học sinh làm quen và tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

- Bước đầu biết quan sát, miêu tả hỡnh ảnh màu sắc trên tranh.

v HS khá, giỏi: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.

-Thích quan sát vẻ đep của bức tranh.

 II. Đồ dùng dạy học:

*GV:- Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi.

 - Tranh in trong VTV.

*HS: Vở tập vẽ, sáp màu

 III. Phương pháp dạy - học: Trực quan, vấn đáp, phân tích, thuyết trình, hoạt động nhóm.

 IV. Các hoạt động dạy-học

 a .Khởi động: ổn định tổ chức:

 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. GV nhận xét.

 Giới thiệu bài.ghi mục.

 b.Các hoạt động:

 Hoạt động1: Giới thiệu tranh :

 GV giới thiệu tranh để HS quan sát và trả lời câu hỏi:

 + HSTB-K: ?/ Các bức tranh vẽ về cảnh gì?

 + Cảnh vui chơi.

 ?/ Các bạn trong tranh chơi trò gì?

 + Chơi nhảy dây,đá cầu.

 ?/ Các bạn đang chơi ở đâu?

 + ở sân trường,ở nhà.

 

doc13 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ Thuật 1-2-3-4-5 tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tím. - HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. HS pha được màu theo hướng dẫn. - HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ. II. Đồ dùng dạy học: * Gv: - SGK, SGV - Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu. - Hình giới thiệu 3 màu cơ bản ( màu gốc ) các màu và hình hướng dẫn cách pha các màu : da cam, xanh lục, tím. - Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh, và màu bổ túc. * HS: VTV, màu vẽ. III. Phương pháp dạy - học: Trực quan, vấn đáp, phân tích, thuyết trình, hoạt động nhóm. IV. Các hoạt động dạy-học a.Khởi động:ổn định tổ chức: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . GV nhận xét. Giới thiêu bài, ghi mục. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: Thảo luận nhóm 4:( TG : 2 phút) GV phát phiếu học tập: + HSTB-K: ?/ Em hãy nêu tên 3 màu cơ bản(ba màu gốc)? + HSNK: ?/ Thế nào là màu bổ túc? ?/ Em hãy tìm các cặp màu bổ túc? ?/ Những màu nào là màu nóng? Màu nóng gây cảm giác gì? + HSTB-K:?/ Những màu nào là màu lạnh? Màu lạnh gây cảm giác gì? - HS quan sát hình trong SGK và thảo luận trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. * GV tổng hợp các ý: + Ba màu cơ bản (ba màu gốc):đỏ, vàng, lam. + Từ ba màu cơ bản bằng cách pha 2 màu với nhau để tạo ra các màu mới,sẽ được 3 màu mới: da cam, xanh lục, tím. Hai cặp màu bổ túc khi đứng cạnh nhau tạo ra sắc độ tương phản tôn nhau lên,rực rỡ hơn. * Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại. * Lam bổ túc cho da cam và ngược lại. * Vàng bổ túc cho tím và ngược lại. + Các màu nóng là: màu đỏ đậm- đỏ- đỏ cam- da cam- vàng cam- vàng.Gây cảm giác ấm,nóng. + Các màu lạnh là: tím-chàm-lam- xanh đậm- xanh lục-xanh lá mạ. Gây cảm giác mát,lạnh. - Vài HS tìm một số đồ vật,hoa quả có màu nóng,lạnh. - GV giới thiệu hình 2, trang 3 SGK và giải thích cách pha màu từ ba màu cơ bản để có được các màu da cam, xanh lục, tím : + Màu đỏ pha với màu vàng được màu da cam. + Màu xanh lam pha với màu vàng được màu xanh lục. + Màu đỏ pha với màu xanh lam được màu tím. - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ về màu sắc ở ĐDDH, sau đó quan sát hình 2 (trang 3) SGK để các em thấy được rõ hơn. Hoạt động 2: Cách pha màu - Cho hoùc sinh xem baỷng maứu boồ tuực, voứng maứu saộc ủửụùc phoựng lụựn. + Phaàn giao nhau giửừa maứu : ẹo Û- Vaứngị Da cam. + ẹoỷ-Lam ị Tớm. - Pha hai maứu ủeồ coự maứu thửự ba, maứu naứy goùi laứ maứu nhũ hụùp. - Tuyứ theo lieàu lửụùng (nhieàu, ớt) cuỷa moói maứu maứ maứu thử ựba coự ủoọ ủaọm nhaùt. - Giaựo vieõn duứng ba coỏc thuyỷ tinh ủửùng nửụực trong laàn lửụùt pha troọn hai maứu cụ baỷn ủeồ hoùc sinh xem. + ẹoỷ –Vaứng ị Lam + ẹoỷ(nhieàu) –Vaứng ị Da cam ủaọm GV mở rộng kiến thức ( màu nhị hợp) GV giới thiệu các màu ở hộp sáp màu,chì màu,bút dạ: các màu da cam,xanh lục,tím... đã được pha chế sẵn như cách pha màu đã giới thiệu. Hoạt động 3: Thực hành HS pha màu để làm bài tập trong VTV. HS khá giỏi: Pha đúng các màu da cam, xanh lá cây,tím. GV theo dõi,hướng dẫn thêm. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét, xếp loại : đạt yêu cầu, chưa đạt yêu cầu, cần bổ sung. GV khen ngợi những HS vẽ màu đúng và đẹp. GV nhận xét chung. Dặn dò: - Yêu cầu HS quan sát màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu cho đúng. - Quan sát hoa, lá và chuẩn bị một số bông hoa, chiếc lá thật để làm mẫu vẽ cho bài học sau. =================================== 4A: 4B: Mỹ Thuật(T) Màu sắc trong trang trí I. Mục tiêu: - Hoùc sinh hieồu ủửụùc sửù phong phuự maứu saộc trong thieõn nhieõn vaứ taực duùng cuỷa maứu saộc ủoỏi vụựi cuoọc soỏng con ngửụứi. - Hoùc sinh bieỏt ủửụùc moọt soỏ maứu thửụứng duứng vaứ caựch pha maứu ủeồ aựp duùng vaứo trang trớ vaứ veừ tranh. - HS bieỏt caựch duứng maứu saộc ủeồ theồ hieọn caỷm xuực cuỷa mỡnh. II. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Baỷng maứu cụ baỷn, maứu boồ tuực, maứu tửụng phaỷn, maứu noựng, laùnh… - Moọt vaứi baứi veừ, tranh, khaồu hieọu coự maứu ủeùp.. * Học sinh: Sách giáo khoa học sinh, màu, bút. III. Phương pháp dạy - học: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm. IV. Các hoạt động dạy-học a.Khởi động:ổn định tổ chức: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . GV nhận xét. Giới thiêu bài, ghi mục. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: Cho hoùc sinh xem moọt soỏ hỡnh aỷnh veà thieõn nhieõn ủeồ hoùc sinh thaỏy ủửụùc moọt soỏ sửù phong phuự cuỷa maứu saộc. + HSNK: ?/ Em haừy nhaọn xeựt veà maứu saộc ụỷ : trang phuùc, goỏm sửự, kieỏn truực? GV: - Trong cuoọc soỏng coự raỏt nhieàu ủoà vaọt ủửụùc trang trớ baống maứu saộc raỏt phong phuự vaứ haỏp daón. Hoạt động 2: . Caựch sửỷ duùng maứu trong trang trớ - Giaựo vieõn cho hoùc sinh xem caực baứi veừ maứu vaứ neõu caựch sửỷ duùng maứu ụỷ caực baứi trang trớ hỡnh vuoõng, troứn, ủửụứng dieàm … vaứ tranh treõn baỷng ủeồ hoùc sinh caỷm thuù veà veỷ ủeùp, sửù phong phuự cuỷa maứu saộc. - Duứng maứu haứi hoaứ giửừa noựng vaứ laùnh, duứng maứu tửụng phaỷn, boồ tuực, maứu traàm, eõm dũu. Hoạt động 3: Thực hành. GV chia nhóm học sinh. - Chia nhoựm ủeồ toõ maứu. - Quan saựt vaứ goùi teõn 20 maứu trong thieõn nhieõn vaứ treõn caực ủoà vaọt. Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. Nhận xét chấm điểm, khuyến khích và biểu dương các em học tốt và chưa được. Chuẩn bị bài mới. --------------------------------------- 4A: Bồi dưỡng HSNK về cỏch chuyển màu ở đồ vật. Rốn HSY về pha màu. 4B: Rốn HSY về cỏch pha màu, nhận dạng màu ở đồ vật. ================================== 5A: 5B: Mỹ Thuật Xem tranh: thiếu nữ bên hoa huệ I. Mục tiêu: - HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm “Thiếu nữ bên hoa huệ” và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - HS nhận xét sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. II. Đồ dùng dạy học: *GV: - SGK, SGV. - Tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ”. - Sưu tầm thêm 1 số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. *HS: SGK, VTV, màu vẽ. III. Phương pháp dạy - học: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm. IV. Các hoạt động dạy-học a, Khởi động: ổn định tổ chức: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, GV nhận xét. Giới thiệu bài, ghi mục. GV giới thiệu một vài bức tranh đã chuẩn bị và yêu cầu HS khi xem tranh cần chú ý: _ Tên tranh,tên tác giả. _ Các hình ảnh trong tranh. _ Màu sắc,chất liệu tranh. GV cho 1 vài HS nêu cảm nhận của mình về các bức tranh. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu 1 vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân: Thảo luận nhóm đôi: HS đọc mục 1 trang 3 SGK. GVchuẩn bị các câu hỏi để cho các nhóm trao đổi dựa vào nội dung sau : + HSTB-K-NK: ?/Em hãy nêu 1 vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ?. ?/ Em hãy kể tên 1 số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?. HS thảo luận trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm trả lời , lớp nhận xét. GV dựa vào trả lời của HS, bổ sung : +Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam. Ông tốt nghiệp khoá II ( 1926 - 1931 ) trường mĩ thuật Đông Dương, sau đó trở thành giảng viên của trường. Những năm 1939-1944 là giai đoạn sáng tác sung sức nhất của ông với chất liệu chủ yếu là sơn dầu. + Những tác phẩm nổi bật của giai đoạn này là : Thiếu nữ bên hoa huệ (1943), Thiếu nữ bên hoa sen (1944), Hai thiếu nữ và em bé (1944)...Đây là những tác phẩm thể hiện kĩ thuật vẽ sơn dầu điêu luyện của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và cũng là những tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thật sơn dầu ở Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám. + Sau cách mạng tháng Tám, hoạ sĩ Tô Ngọc Vân đảm nhiệm cương vị hiệu trưởng trường mĩ thuật Việt Nam ở chiến khu Việt Bắc. Từ đó, ông đã cùng anh em văn nghệ sĩ đem tài năng và tình yêu nghệ thuật góp phần phục vụ cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc. ở giai đoạn này, ông đã vẽ nhiều tranh về Bác Hồ và đề tài kháng chiến như : Chân dung Hồ chủ tịch, Chạy giặc trong rừng, Nghỉ chân bên đồi, Đi học thêm... Trong sự nghiệp của mình, hoạ sĩ Tô Ngọc Vân không chỉ là một hoạ sĩ mà còn là nhà quản lí, nhà nghiên cứu lí luận mĩ thuật có uy tín. Ông đã có nhiều đóng góp lớn trong việc đào tạo hoạ sĩ tài năng cho đất nước. Ông hy sinh trên đường công tác trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 khi tài năng đang nở rộ. Năm 1996, ông đã được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - nghệ thuật. Hoạt động 2: Xem tranh "Thiếu nữ bên hoa huệ" Thảo luận nhóm 4 (TG: 2phút) GV yêu cầu HS quan sát tranh "Thiếu nữ bên hoa huệ” và thảo luận theo nhóm những nội dung sau : + HSTB-K: ?/ Hình ảnh chính của bức tranh là gì ? ?/ Hình ảnh cô gái được vẽ như thế nào? ?/ Bức tranh còn có những hình ảnh nào nào nữa ? +HSNK:?/ Màu sắc của bức tranh như thế nào ?Diễn đạt nội dung gì? ?/ Tranh vẽ bằng chất liệu gì ? ?/ Em có thích bức tranh này không ? GV bổ sung và hệ thống lại nội dung kiến thức : +Bức tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” là một trong những tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. Với bố cục đơn giản, cô đọng ; hình ảnh chính là một thiếu nữ thành thị trong tư thế ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển, đầu hơi cúi, tay trái vuốt nhẹ lên mái tóc, tay phải nhẹ nâng cánh hoa. Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng : màu trắng, màu xanh, màu hồng chiếm phần lớn diện tích bức tranh. Màu trắng và ghi xám của áo, màu hồng của làn da, màu trắng và xanh nhẹ của những bông hoa kết hợp với màu đen của mái tóc tạo nên hoà sắc nhẹ nhàng, tươi sáng. ánh sáng lan toả trên toàn bộ bức tranh làm nổi bật hình ảnh thiếu nữ dịu dàng, thanh khiết. Bức tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” là một trong những tác phẩm đẹp, có sức hấp dẫn, lôi cuốn người xem. Bức tranh được vẽ bằng sơn dầu, một chất liệu mới vào thời đó, nhưng mang vẻ đẹp giản dị, tinh tế, gần gũi với tâm hồn người Việt Nam. Hoạt động 3 : Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. -------------------------------------- 5A: Mở rộng cho HSNK về tỏc giả và tỏc phẩm ở nội dung của bài. Củng cố thờm cho HSY về cảm nhận tỏc phẩm. 5B: Rốn cho HS biết cỏch cảm nhận tranh, hiểu về tỏc giả, tỏc phẩm. ==================================================

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1(1).doc
Giáo án liên quan