I.Mục tiêu :
-HS đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ v câu ứng dụng.
-Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
-Luyện nĩi từ 2- 3 cu theo chủ đề : Chuối, bưởi, vú sữa.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoa câu ứng dụng : Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chuối, bưởi, vú sữa.
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 1 Tuần 9 Tổng hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng.
Suối chảy rì rào
Gió cuốn lao xao
Bé ngồi thổi sáo.
GV đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói : Chủ đề “Gió mây, mưa, bão, lũ.”
GV dựa vào tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh trả lời các câu hỏi hoàn thành chủ đề luyện nói của mình.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở Tổ 1và 2 để chấm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Tìm tiếng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
HS nêu :Ôn tập.
HS 6 -> 8 em
N1 : mây bay. N2 : đôi đũa.
3 em.
HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm m và thanh huyền trên đầu âm e.
Toàn lớp
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng mèo.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em.
Giống nhau : o cuối vần.
Khác nhau : e và a đầu vần.
3 em
Nghỉ giữa tiết
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em.
kéo, leo trèo, đào, chào.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
1 em.
Vần eo, eo.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 8 em, lớp đồng thanh
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu.
4 em đánh vần tiếng có chứa vần eo và ao, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
HS luyện nói.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Toàn lớp.
CN 2 em.
Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận xét bổ sung.
Thực hiện ở nhà.
TỐN:
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
.........................................................................................
Chiều thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2011
THỦ CƠNG:
XÉ DÁN HÌNH CÂY (TIẾT 2)
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp học sinh biết
- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản
- Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối, phẳng
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bài mẫu xé, dán hình cây đơn giản
Học sinh: Hai tờ giấy màu, hồ, kéo, giấy, vở thủ cơng
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Bài cũ : Giáo viên kiểm tra đồ dùng của học sinh và nhận xét
2. Bài mới :
Giới thiệu bài: Ghi bảng
Hướng dẫn học sinh thực hành:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh chọn giấy màu cho hình cây đơn giản tuỳ thích của mỗi em.
+ Cho học sinh xé hình cây đơn giản
+ Giáo viên đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn cho các em, quan tâm đến các đối tượng yếu.
+ Khi học sinh xé xong hình cây đơn giản, giáo viên cho học sinh xếp hình vào vở cho cân đối
3. Dán sản phẩm:
Cho học sinh dán hình cây vào vở
4. Nhận xét tiết học:
Nhận xét chung:
Sự chuẩn bị vật liệu và dụng cụ học tập
Tinh thần học tập
Vệ sinh và an tồn lao động
b. Đánh giá sản phẩm
Dặn dị: Chuẩn bị giấy màu-giấy nháp tiết sau xé dán hình con gà con
- Học sinh để các đồ dùng thủ cơng lên bàn.
- Học sinh thực hiện các thao tác như đã hướng dẫn
- Học sinh xé theo yêu cầu
- Học sinh xếp hình
- Học sinh dán
GDKNS:
.......................................................................................
Thứ 6 ngày 14 tháng 10 năm 2011
TỐN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_Có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
_Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
_Các mô hình phù hợp với nội dung bài học (3 hình vuông, 3 hình tròn, …)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
15’
3’
6’
6’
14’
7’
4’
3’
1’
1.Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ:
a) Hướng dẫn HS học phép trừ 2–1 =1
Bước1:
_Hướng dẫn HS xem tranh, tự nêu bài toán
Bước 2:
_Cho HS tự trả lời câu hỏi của bài toán
_GV nhắc lại và giới thiệu:
+2 con ong bớt (bay đi) 1 con ong, còn 1 con ong: hai bớt một còn một
(Có thể cho HS dùng 2 hình tròn, bớt 1 hình, vừa làm vừa nêu)
Bước 3:
_GV nêu: Hai bớt một còn một. Ta viết (bảng) như sau: 2 – 1 = 1
-Dấu “-” đọc là trừ
_Cho HS đọc bảng
b) Hướng dẫn HS học phép trừ
3 – 1 = 2 ; 3 – 2 = 1
Tiến hành tương tự như đối với 2-1= 1 _Cho HS đọc các phép trừ trên bảng
c) Hướng dẫn HS nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ:
_Cho HS xem sơ đồ trong SGK và nêu câu hỏi để HS trả lời:
+2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
2 cộng 1 bằng mấy?
+1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
1 cộng 2 bằng mấy?
+3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
3 trừ 1 bằng mấy?
+3 chấm tròn bớt 2 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
3 trừ 2 bằng mấy?
_GV viết: 2 + 1 = 3. Cho HS nhận xét
Tương tự với 1 + 2 = 3
2. Thực hành:
Bài 1: Tính
_Gọi HS nêu cách làm bài.
Bài 2: Tính
_Cho HS nêu cách làm bài
_Cho HS làm bài vào vở. Nhắc HS viết kết quả thẳng cột
Bài 3:
_Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
_Cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 35: Luyện tập
_HS nêu lại bài toán
Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa, sau đó 1 con ong bay đi. Hỏi còn lại mấy con ong?
_Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa, sau đó 1 con ong bay đi. Còn lại 1 con ong
+Vài HS nhắc lại: Hai bớt một còn một
_Hai trừ một bằng một
_HS đọc các phép tính:
2 – 1 = 1
3 – 1 = 2
3 – 2 = 1
_HS trả lời
+2 thêm 1 thành 3
2 + 1 = 3
+1 thêm 2 thành 3
1 + 2 = 3
+3 bớt 1 còn 2
3 – 1 = 2
+3 bớt 2 còn 1
3 – 2 = 1
_3 trừ 1 được 2: 3 -1 = 2
3 trừ 2 được 1: 3 -2 = 1
_Tính và ghi kết quả vào sau dấu =
_HS làm bài và chữa bài
_Tính theo cột dọc
_HS làm bài và chữa bài
_Có 3 con chim, bay đi 2 con. Hỏi còn lại mấy con chim?
_HS ghi: 3 –2 = 1
-SGK
(mô hình)
-Vở bài tập toán 1
………………………………………………………………………………………………………
Môn : Tập viết
BÀI : XƯA KIA, MÙA DƯA, NGÀ VOI, GÀ MÁI
I.Mục tiêu :
-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái theo mẫu viết.
-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 7, vở viết, bảng … .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu trên bảng:
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ xưa kia
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ mùa dưa.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ ngà voi
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ gà mái.
HS viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho học sinh viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò :
Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước,
4 HS lên bảng viết: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê.
Chấm bài tổ 1.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
HS nêu.
xưa kia .
HS phân tích.
mùa dưa.
HS phân tích.
ngà voi.
HS phân tích.
gà mái.
Thực hành bài viết.
HS nêu : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
Thực hiện ở nhà.
…………………………………………………………………………………………………………..
Môn : Tập viết
BÀI : ĐỒ CHƠI, TƯƠI CƯỜI, NGÀY HỘI, VUI VẼ.
I.Mục tiêu :
-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ : đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẽ.
-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 7, vở viết, bảng … .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu trên bảng lớp:
Gọi HS đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ đồ chơi.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ tươi cười .
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ ngày hội.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ vui vẽ
HS viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết .
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
4 HS lên bảng viết:
xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
Chấm bài tổ 3.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẽ.
HS nêu.
đồ chơi.
HS phân tích.
tươi cười.
HS phân tích.
ngày hội
HS phân tích
vui vẽ
HS thực hành bài viết
HS nêu: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẽ.
Thực hiện ở nhà.
File đính kèm:
- lop 1(1).doc