Giáo án lớp 1 tuần 8 - Trường Tiểu học Bình Thuận

Bài 30: ua, ưa

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

 - Hiểu được cấu tạo của vần ua, ưa .

 - Đọc và viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ

 - Nhận ra ua, ưa trong các tiếng, từ khoá; đọc được tiếng khoá.

 - Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần ua, ưa trong sách báo bất kỳ.

 - Đọc được từ ứng dụng: cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia và câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.

 - Luyện nói từ 3 – 3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: SGK Tiếng Việt 1, tập 1; bộ ghép chữ Tiếng; tranh minh hoạ từ khoá: cua bể, ngựa gỗ; tranh minh hoạ câu ứng dụng Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé; tranh minh hoạ phần luyện nói: Giữa trưa.

 - HS: Bộ ĐDHT, Vở Tập viết 1, bảng con, phấn

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 8 - Trường Tiểu học Bình Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần: b – ơi – bơi/bơi + T: Vẽ bạn nhỏ đang bơi lội. + Đọc : bơi lội (cá nhân, đồng thanh). + Đánh vần: b – ơi – bơi /bơi. Bơi lội + HS quan sát, phác hoạ trên không cách viết vần ơi sau đó viết vào bảng con (1 HS viết trên bảng lớp). + HS quan sát, phác hoạ trên mặt bàn cách viết chữ bơi sau đó viết vào bảng con (1 HS viết trên bảng lớp). + HS đánh vần nhẩm và đọc: cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi + HS đọc lại các từ ứng dụng. Tiết 2: 1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài. 2. Kiểm tra: * Cho 1 - 2 HS trong lớp luyện phát âm toàn bộ bài đã học ở tiết 1 (lúc đầu đọc theo cách chỉ thứ tự của GV, sau đó chỉ không theo thứ tự). 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3.1) Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc câu ứng dụng: + GV treo tranh minh hoạ câu ứng dụng, yêu cầu HS quan sát. + H: Tranh vẽ gì ? + H: Con đã bao giờ được bố mẹ dẫn đi chơi phố chưa ? + H: Con cảm thấy như thế nào khi được đi chơi cùng bố mẹ ? + Hãy đọc câu ghi dưới bức tranh. + Nhận xét, sửa sai (nếu có). + Đọc mẫu câu ứng dụng. + Nhận xét, sửa sai (nếu có). 3.2) Hoạt động 2: Luyện viết: + Cho HS xem vở viết mẫu. Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập viết ơi, ơi, trái ổi, bơi lội trong vở tập viết. Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, nối nét giữa các con chữ, khoảng cách giữa các chữ v.v. + GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ từng HS. + Chấm một số bài để khuyến khích HS. 3.3) Hoạt động 3: Luyện nói: - Yêu cầu HS đọc chủ đề luyện nói. + H: Tranh vẽ gì ? + H: Con đã được nghe hát quan họ bao giờ chưa ? + H: Con có biết ngày hội Lim ở tỉnh Bắc Ninh không ? - GV có thể nói qua về ngày hội Lim ở Bắc Ninh cho HS biết. + H: Ở địa phương con có những lễ hội gì ? Vào mùa nào ? + H: Trong lễ hội thường có những gì ? + H: Con đã được dự lễ hội nào ? Khi tham dự con cảm thấy như thế nào ? + H: Qua xem ti vi hoặc nghe kể, con thích lễ hội nào nhất ? 3.4) Hoạt động 4: Củng cố: + GV gõ thước cho HS đọc toàn bài trong SGK. + Tổ chức cho HS tìm chữ có vần vừa học trong trò chơi “tìm tiếng, vần mới”. 3.5) Hoạt động 5: Dặn dò - Nhận xét tiết học: - Nhắc nhở chuẩn bị sách, vở , ĐDHT cho tiết học sau. - Nhận xét tiết học + T: Tranh vẽ hai bạn nhỏ đi chơi phố với bố mẹ. + HS trả lời theo thực tế của bản thân. + HS trả lời theo thực tế của bản thân. + HS đánh vần nhẩm và đọc câu ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp): Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ. + Đọc câu ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp). + HS viết trên vở tập viết. + Đọc: bơi lội + HS trả lời cá nhân. + HS trả lời cá nhân. + HS trả lời cá nhân. + HS trả lời cá nhân. + HS trả lời cá nhân. + HS trả lời cá nhân. + HS trả lời cá nhân. + HS thực hiện theo yêu cầu của GV. + HS thực hiện theo yêu cầu của GV. ------------------------------------ Thứ sáu, ngày 08 tháng 10 năm 2010 Học vần Bài 34: ui, ưi I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Hiểu được cấu tạo của vần ui, ưi . - Đọc được ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và các câu ứng dụng. - Viết được ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và các câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Đồi núi. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK Tiếng Việt 1, tập 1; bộ ghép chữ Tiếng; tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. - HS: Bộ ĐDHT, Vở Tập viết 1, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1: 1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài. 2. Kiểm tra: - Cho 2 HS viết trên bảng lớp; cả lớp viết vào bảng con: ci chổi, thổi cịi, ngĩi mới, đồ chơi. - Nhận xét, ghi điểm. - 2 HS đọc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ - Nhận xét chung về ý thức, kết quả học bài của học sinh. 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3.1) Hoạt động 1: -Giới thiệu bài: - G: Hôm trước chúng ta học vần ôi, ơi. Hôm nay chúng ta học vần ui, ưi - Viết bảng: ui, ưi. 3.2) Hoạt động 2: -Dạy vần: * ui . a). Nhận diện vần: + H: Vần ui do mấy âm ghép lại ? Là những âm nào? Hãy đánh vần vần ui? + H: Hãy tìm và ghép vần ui trên que cài ? + H: Hãy so sánh vần ui với vần oi? b). Đánh vần. * Vần: + Chỉ bảng cho HS phát âm vần ui. + Chỉnh sửa phát âm cho HS. * Tiếng, từ khóa: + H: Đã có vần ui, muốn có tiếng núi ta phải thêm âm gì và dấu gì ? + Hãy ghép tiếng núi trên que cài, đánh vần và đọc tiếng vừa ghép được. – Ghi bảng: núi - Đưa tranh SGK cho HS quan sát. + H: Tranh vẽ cảnh gì ? + G : Cô có từ : đồi núi - Ghi bảng. + Hướng dẫn HS đánh vần và đọc. + GV nhận xét, sửa sai (nếu có). c). Hướng dẫn viết chữ.: * Chữ ghi vần: + Cho HS quan sát và so sánh mẫu chữ in thường và viết thường sau đó viết mẫu vần ui Lưu ý HS nối nét giữa u và i. * Chữ ghi tiếng và từ: + Cho HS quan sát và so sánh mẫu chữ in thường và viết thường sau đó viết mẫu chữ ni ý HS nối nét giữa n và u và vị trí của dấu sắc * ưi . (Quy trình tương tự). a). Nhận diện vần: + H: Vần ưi do mấy âm ghép lại ? Là những âm nào? Hãy đánh vần vần ưi ? + H: Hãy tìm và ghép vần ưi trên que cài ? + H: Hãy so sánh vần ưi với vần ui? b). Đánh vần. * Vần: + Chỉ bảng cho HS phát âm vần ưi. + Chỉnh sửa phát âm cho HS. * Tiếng, từ khóa: + H: Đã có vần ưi, muốn có tiếng gửi ta phải ghép thêm âm gì và dấu thanh gì ? Ghép vào vị trí nào so với vần ưi ? + Hãy ghép tiếng gửi trên que cài và đánh vần. – Ghi bảng: gửi. - Đưa tranh cho HS quan sát. + H: Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? + Ghi bảng: gửi thư - Đọc mẫu. + Hướng dẫn HS đánh vần và đọc. + GV nhận xét, sửa sai (nếu có). c). Hướng dẫn viết chữ.: * Chữ ghi vần: + Cho HS quan sát và so sánh mẫu chữ in thường và viết thường sau đó viết mẫu vần ưi. Lưu ý HS nối nét giữa ư và i * Chữ ghi tiếng và từ: + Cho HS quan sát và so sánh mẫu chữ in thường và viết thường sau đó viết mẫu chữ gửi . Lưu ý HS nối nét giữa g và ư. d). Đọc từ ứng dụng. + Yêu cầu 2 – 3 HS đọc các từ ứng dụng. + GV nhận xét, sửa sai (nếu có). + G: * cái túi: Là vật dùng để đựng, được làm bằng vải hoặc bằng da, thường có quai xách. * vui vẻ: Có vẻ ngoài lộ rõ tâm trạng rất vui. * gửi quà: Là hành động gửi vật (quà) gì đó cho người thân. * ngửi mùi: Hít vào mũi để phân biệt mùi. + Đọc mẫu các từ ứng dụng. 3.3) Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò: + GV nhận xét tinh thần, thái độ và kết quả học tập của HS. Lưu ý những điều cần thiết để tiết 2 học tập tốt hơn. + HS đọc: ui, ưi + T: Vần ui do hai âm ghép lại. âm u đứng trước, âm i đứng sau. u – i – ui/ui. + HS thực hiện theo yêu cầu của GV.. + T: Giống nhau: Đều có âm i đứng sau. Khác nhau ở chỗ vần ui có âm u đứng trước; vần oi có âm o đứng trước. + HS phát âm (cá nhân, nhóm, lớp). + T: Ta phải thêm âm n trước vần ui và dấu sắc trên đầu âm u. + HS ghép và đánh vần: n – u – nui - sắc - núi/núi. + Đọc: núi + T: Vẽ cảnh đồi núi. + Đọc : đồi núi (cá nhân, đồng thanh). + Đánh vần: n – ui – nui – sắc - núi /núi. đồi núi + HS quan sát, phác hoạ trên không cách viết vần ui sau đó viết vào bảng con (1 HS viết trên bảng lớp). + HS quan sát, phác hoạ trên mặt bàn cách viết chữ ni sau đó viết vào bảng con (1 HS viết trên bảng lớp). + T: Vần ưi do hai âm ghép lại. âm ư đứng trước, âm i đứng sau. ư – i – ưi/ưi. + HS thực hiện theo yêu cầu của GV.. + T: Giống nhau: Đều có âm i đứng sau. Khác nhau ở chỗ vần ưi có âm ư đứng trước, vần ui có âm u đứng trước. +: ư – i – ưi/ưi. + T: Đã có vần ưi, muốn có tiếng gửi ta phải ghép thêm âm g vào trước vần ưi , dấu hỏi trên đầu âm ư. + HS ghép và đánh vần: g – ưi – gưi – hỏi – gửi/gửi + T: ... đang gửi thư. + Đọc : gửi thư (cá nhân, đồng thanh). + Đánh vần: g – ưi – gưi – hỏi – gửi/gửi thư + HS quan sát, phác hoạ trên không cách viết vần ưi sau đó viết vào bảng con (1 HS viết trên bảng lớp). + HS quan sát, phác hoạ trên mặt bàn cách viết chữ gửi đó viết vào bảng con (1 HS viết trên bảng lớp). + HS đánh vần nhẩm và đọc: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi. + HS đọc lại các từ ứng dụng. Tiết 2: 1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài. 2. Kiểm tra: * Cho 1 - 2 HS trong lớp luyện phát âm toàn bộ bài đã học ở tiết 1 (lúc đầu đọc theo cách chỉ thứ tự của GV, sau đó chỉ không theo thứ tự). 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3.1) Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc câu ứng dụng: + GV treo tranh minh hoạ câu ứng dụng, yêu cầu HS quan sát. + H: Tranh vẽ gì ? + H: Gia đình con đã bao giờ nhận được thư của người thân gửi về chưa ? + H: Khi nhận được thư của người thân con cảm thấy như thế nào? + Hãy đọc câu ghi dưới bức tranh. + Nhận xét, sửa sai (nếu có). + Đọc mẫu câu ứng dụng. + Nhận xét, sửa sai (nếu có). 3.2) Hoạt động 2: Luyện viết: + Cho HS xem vở viết mẫu. Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập viết ui, ưi, đồi núi, gửi thư trong vở tập viết. Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, nối nét giữa các con chữ, khoảng cách giữa các chữ v.v. + GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ từng HS. + Chấm một số bài để khuyến khích HS. 3.3) Hoạt động 3: Luyện nói: - Yêu cầu HS đọc chủ đề luyện nói. + H: Tranh vẽ cảnh gì ? + H: Đồi núi thường có ở đâu ? Em biết tên vùng nào có nhiều đồi núi ở nước ta ? + H: Con đã được đi tới những nơi có nhiều đồi núi chưa ? Con thấy cảnh vật ở nơi đó như thế nào ? + H: Theo con, trên đồi núi thường có những gì ? + H: Con thấy đồi khác núi ở điểm nào ? 3.4) Hoạt động 4: Củng cố: + GV gõ thước cho HS đọc toàn bài trong SGK. + Tổ chức cho HS tìm chữ có vần vừa học trong trò chơi “tìm tiếng, vần mới”. 3.5) Hoạt động 5: Dặn dò - Nhận xét tiết học: - Nhắc nhở chuẩn bị sách, vở , ĐDHT cho tiết học sau. - Nhận xét tiết học + T: Tranh vẽ gia đình đang quây quần để nghe mẹ đọc thư. + HS trả lời theo thực tế của bản thân. + HS trả lời theo thực tế của bản thân. + HS đánh vần nhẩm và đọc câu ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp): Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. + Đọc câu ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp). + HS viết trên vở tập viết. + Đọc: đồi núi + HS trả lời cá nhân. + HS trả lời cá nhân. + HS trả lời cá nhân. + HS trả lời cá nhân. + HS trả lời cá nhân. + HS thực hiện theo yêu cầu của GV. + HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

File đính kèm:

  • docGA TV Bay (Tuan 8).doc
Giáo án liên quan