* Đọc từ ứng dụng: ( 5 -7)
- G ghi bảng từ ứng dụng.
- GV cho HS quan sát tranh trên máy tính kết hợp giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
b.Hướng dẫn viết bảng: (10-12)
* Vần ua
- Vần ua được viết bởi những con chữ nào?
- Nêu độ cao của các con chữ?
- Khoảng cách giữa các con chữ là bao nhiêu?
- Nêu quy trình viết vần ua. (Lưu ý: khoảng cách giữa con chữ u và a. HS thường viết điểm dừng bút của con chữ u không đúng ĐKN2 nên khoảng cách giữa u và a bị hẹp).
* Vần: “ ưa” hướng dẫn tương tự
* Từ “ cua bể”
- Từ “cua bể” được viết bởi những chữ nào?
- Nêu độ cao của các con chữ ?
- Khoảng cách giữa các con chữ là bao nhiêu?
- Nêu quy trình viết.
* Từ “ ngựa gỗ” hướng dẫn tương tự
54 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 8, 9 - Trường Tiểu học Đoàn Xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu dấu: -
Hướng dẫn cách viết dấu - : dấu trừ được viết bằng một nét gạch ngang, viết ở dòng li thứ nhất.
Đọc: 2 – 1 = 1
- HS viết dấu - vào bảng con.
- Đọc: dấu –
b. Phép trừ: 3 – 1 = 2 ; 3 – 2 = 1.
- Gv sử dụng que tính:
“ Có 3 que tính, bớt 1 que tính? Hỏi còn mấy que tính?
GV:Vậy 3 bớt 1 còn mấy?
- Hãy thành lập phép tính trừ?
* Phép tính: 3 – 2 = 1
HS TLCH: 3 que tính bớt 1 que tính còn 2 que tính.
3 bớt 1 còn 2
HS nêu: 3 – 1 = 2
HS nhắc lại theo dãy.
HS hình thành phép tính bằng thanh cài
3 – 2 = 1
HĐ2: -2.Bảng trừ trong phạm vi 3:
- GV ghi bảng các phép tính.
- Xoá dần bảng.
HS đọc các phép tính: 2 – 1 = 1,
3 – 1 = 2 ; 3 -2 =1.
HS đọc theo dãy.
HS đọc thuộc bảng trừ.
HĐ2: -3. Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- GV đưa tranh vẽ chấm tròn.
Gv đưa 2 phép tính:
3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1
HS thành lập 2 phép tính: 2 + 1 = 3; 1 + 2 = 3.
HS hiểu 2 phép tính này chính là từ 1 phép cộng 2 + 1 = 3
HĐ3 : Luyện tập : ( 15- 17)’
Bài 1: KT : Ghi nhớ các phép tính trừ trong phạm vi 3 và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
* Cột 1: Làm bảng con: (3-4)’
KN : Đặt tính và tính
- GV hướng dẫn đặt tính: đọc cho HS làm bảng con.
* Cột 2: (SGK)( 2-3)’
- GV hướng dẫn cách trình bày:
- GV chữa bài:
- GV chấm Đ, S - nhận xét.
*Chốt : Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2 : ( SGK)( 2-3)
KT : Đặt tính cột dọc.
- GV hướng dẫn cách trình bày:
- GV chữa bài:
* Chốt: Viết kết quả thẳng cột với 2 số ở trên.
Bài 3 : ( SGK)( 5’- 6’)
KT :Quan sát tranh, viết phép tính thích hợp.
- GV hướng dẫn cách trình bày:
- GV chữa bài:
* Chốt: Viết phép tính trừ, phù hợp với đề toán.
HĐ4. Củng cố: ( 3’- 5’)
- Đọc nối tiếp bảng trừ 3.
- Nhận xét giờ học.
- HS làm bảng con
- HS đọc thầm, nêu yêu cầu
- HS làm bài SGK
- HS đọc thầm, nêu yêu cầu
- HS làm bài SGK
- HS làm bài SGK
- Đọc phép tính, đọc đề toán tương ứng.
IV Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
* * *
Tiết 5 : Mĩ thuật
Tiết thứ 9: xem tranh phong cảnh
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh.
- Mô tả được những hình vẽ và màu sắc trong tranh.
* HS khá, giỏi:
- Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh phong cảnh yêu mến cảnh đẹp quê hương.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học
- GV:+ Tranh phong cảnh ( cảnh biển, đồng ruộng)
+ Tranh phong cảnh của thiếu nhi và tranh HS năm trước
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra đồ dùng : (1-2)’
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1-2)’
- GV tổ chức trò chơi khởi động
-> ghi bảng : Xem tranh phong cảnh
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tranh phong cảnh : (26 - 27)’
- GV cho HS xem tranh phong cảnh, giới thiệu với HS
+ Tranh phong cảnh thường vẽ những gì ?
+ Tranh phong cảnh có thể vẽ thêm những gì?
- Tranh phong cảnh có thể vẽ bằng chì màu, sáp màu, bút dạ và màu bột.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh
- GV treo tranh mẫu , đặt câu hỏi
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
+ Tranh phong cảnh vẽ những gì?
+ Tại sao bạn lại đặt tên tranh là “Đêm hội”?
+ Màu sắc của tranh như thế nào?
+ Em có cảm nghĩ gì về tranh của bạn?
- Quan sát tranh 2
- GV gợi ý:
+ Tranh của bạn Hoàng phong vẽ cảnh gì?
+ Màu sắc của tranh như thế nào?
+ Em có thích bức tranh này không ? Vì sao?
- GV bổ sung:
+ Tranh phong cảnh là tranh vẽ cảnh đẹp: cảnh nông thôn, miền núi, biển sông, đền, chùa…
+ Màu sắc diễn tả buổi trưa, sáng, tối.
+ Hai bức tranh vừa xem là những bức tranh phong cảnh đẹp.
* Hoạt động 3: Nhận xét - đánh giá: (2 - 3)’
- GV nhận xét giờ học, khen những HS có nhiều ý kiến xây dựng bài.
3. Củng cố , dặn dò: 1’
- GV dặn dó HS về nhà chuẩn bị bài sau - Vẽ quả
- Xem tranh và trả lời câu hỏi
+ Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, đường, ao, hồ, biển, thuyền…
+ Tranh phong cảnh có thể vẽ thêm người và các con vật.
+ vẽ phong cảnh, ..., có thể có người, con vật.
+ Tranh vẽ về cảnh đêm hội, có pháo hoa,...
+ ...hài hòa, đẹp mắt
Cảnh quê hương (nông thôn)
+ ...hài hòa, đẹp mắt
- 1 – 2 HS nhắc lại
Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013
Tiết 1 : Tiếng Việt
Tiết thứ 89 : Tập viết tuần 7
I/ Mục đích yêu cầu
- H viết đúng các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
II/Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu, vở viết mẫu
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (1-2)’
- ... tập viết tuần 7
- Gọi H đọc nội dung bài viết
2. Hướng dẫn viết bảng: (10 - 12)’
- Từ: “ xưa kia”
+ Từ : “ xưa kia” được viết bởi những chữ nào?
+ Nêu độ cao của các con chữ?
+ Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu?
+ G nêu quy trình viết. (Lưu ý : hai nét cong của con chữ x cong, chạm sát nhau, lưng con chữ k thẳng).
+ Cho H viết bảng từ “ xưa kia”
- Các chữ còn lại hướng dẫn tương tự.
Các nét của con chữ m thẳng.GV hướng dẫn HS kéo nét thẳng, chạm sát ĐKL1 rồi mới hất bút.
+ con chữ g trong từ “ ngà voi, gà mái”: nét khuyết thẳng.
+ nét dôi nối từ o sang i có khoảng cách vừa phải, tạo nét nhỏ.
3.Viết vở : (15 - 17)’
- Gọi H đọc nội dung bài viết.
- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
- Chỉnh sửa tư thế ngồi , cầm bút của HS.
- GV Đưa vở mẫu, hướng dẫn H viết từng dòng.
- Lưu ý điểm đặt bút, kết thúc, độ rộng của từ
- G chấm, chữa bài: (3-5)’
4. Củng cố, dặn dò: (1 - 2)’
Tuyên dương những bài viết đẹp
Nhận xét chung giờ học
+ 2 chữ, chữ xưa và chữ kia
+ con chữ k cao 5 dòng li, các con chữ còn lại cao 2 dòng li
+một thân chữ o
- H đọc nội dung bài viết.
- Nhận xét về độ cao, khoảng cách, độ rộng của từ
- H viết bài
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
* * *
Tiết 2 : Tiếng Việt
Tiết thứ 90 : Tập viết tuần 8
I/ Mục đích yêu cầu:
- H viết đúng các chữ: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ, buổi tối kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
II/Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu, vở viết mẫu
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (1-2)’
- ... tập viết tuần 8
- Gọi H đọc nội dung bài viết
2. Hướng dẫn viết bảng: (10 - 12)’
- Từ: “đồ chơi”
- Từ “đồ chơi” được viết bằng mấy chữ? Nhận xét độ cao các con chữ ? Vị trí đánh dấu thanh?
+ G nêu quy trình viết
+ Cho H viết bảng từ “đồ chơi”
+ điểm gặp nhau của nét khuyết ở ĐKN3, điểm bắt đầu của con chữ ô, ơ dưới ĐKN3
- Các chữ còn lại hướng dẫn tương tự.
Lưu ý: nét thắt của con chữ v sang u và e có độ rộng cân đối.
3.Viết vở : (15 - 17)’
- Gọi H đọc nội dung bài viết.
- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
- Chỉnh sửa tư thế ngồi , cầm bút của HS.
- GV Đưa vở mẫu, hướng dẫn H viết từng dòng. trình bày, cách nối …
- Lưu ý điểm đặt bút, kết thúc, độ rộng của từ
- G chấm, chữa bài: (3-5)’
4. Củng cố, dặn dò: (1-2)’
Tuyên dương những bài viết đẹp
Nhận xét chung giờ học
- Từ “đồ chơi” được viết bằng 2 chữ, con chữ h cao 5 dòng li, con chữ đ cao 4 dòng li, các con chữ còn lại cao 2 dòng li, khoảng cách giữa 2 chữ là một thân con chữ o.
- H đọc nội dung bài viết.
- Nhận xét về độ cao, khoảng cách, độ rộng của từ
- H viết bài
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
* * *
Tiết 3 : Tiếng Anh
( Chuyên ban)
* * *
Tiết 4 : Âm nhạc
( Chuyên ban)
* * *
Tiết 7: Hoạt động tập thể
Tiết thứ 9: tổng kết thi đua tuần 9
I. Yêu cầu:
- Nhận xét, đánh giá thi đua những thành tích mà HS đã và chưa đạt được trong tuần 9. Đề ra phương hướng tuần 10
- GDKNS: KN quản lí thời gian.
- Giúp HS thông qua trò chơi giúp HS ôn được các vần đã học, rèn tính bạo dạn trước đông người, nhanh nhẹn trước các tình huống.
II . Các hoạt động
Hoạt động 1 : Đánh giá thi đua tuần 9 (12 - 13)’
a. Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp trong tuần
b. GV nhận xét, đánh giá chung.
+ Nề nếp:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
+ Học tập:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
- Tuyên dương những HS có tiến bộ:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
- Nhắc nhở HS còn đọc ,viết yếu
GV đọc bản thi đua tuần:...................................................................................
c. Phương hướng tuần 10
- Tiếp tục duy trì và phát huy những mặt đã đạt được. Khắc phục và giúp đỡ kèm cặp những HS còn yếu kém
Mũi nhọn rèn đọc, viết cho em: ..................................vào buổi 2 (cô kèm)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng sống (10 - 12)’
- HS làm các bài tập 3 trang 16 :
- GV đọc cho HS nghe từng tình huống:
- HS nghe, đưa ra cách giải quyết bằng cách đánh dấu ì vào ô trống trước ý trả lời đúng
- GV chốt cách xử lí hợp lí nhất :
+ Cần phải biết xem đồng hồ.
+Tự mình làm việc theo theo đúng quy định, không nhờ người lớn nhắc nhở.
+ Cần có đồng hồ ở góc học tập.
+ Cần phải biết mình làm việc đó trong bao lâu.
- Làm được các việc trên là em đã có kĩ năng quản lí thời gian, học tập và làm việc có khoa học.
Hoạt động 3 : Chơi trò chơi: “ Đối mặt” (10 - 12)’
- GV tổ chức cho HS chơi
- Nội dung câu hỏi:
+ Vòng 1: Tìm tiếng chứa vần oi
+ Vòng 1: Tìm tiếng chứa vần uôi
+ Vòng 2: Nói câu có tiếng chứa vần ai
- Trao thưởng cho HS dành chiến thắng
* Nhận xét chung tiết học.
File đính kèm:
- TUAN 8,9.doc